Căn cứ điểm b, khoản 7, Điều 3; khoản 9, Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính, quy định.
Căn cứ điểm b, khoản 7, Điều 3; khoản 9, Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính, quy định.
Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu là giải pháp an toàn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm trong việc đàm phán và làm việc với những thương nhân nước ngoài. Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu sẽ hỗ trợ quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra chuyên nghiệp, nhanh chóng, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, quy trình làm thủ tục thương mại quốc tế cũng yêu nhiều giấy tờ và chứng từ. Việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải am hiểu về các quy định liên quan tới thủ tục xuất nhập khẩu để đảm bảo tính pháp lý cho lô hàng và được thông quan nhanh chóng. Lúc này, dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu là giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu cho toàn bộ quy trình trong hoạt động thông quan hàng hoá, đảm bảo thủ tục xuất nhập khẩu được tiến hành nhanh chóng, chính xác. Từ đó tiết kiệm tối đa kinh phí cũng như đảm bảo sự ổn định cho chuỗi cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp.
Căn cứ theo quy định tại điểm h khoản 4 Điều 24 Nghị định 125/2020/NĐ-CP được bổ sung tại khoản 3 Điều 1 Nghị định 102/2021/NĐ-CP thì khi hoá đơn không đầy đủ nội dung sẽ bị xử phạt từ 04 - 08 triệu đồng (đối với tổ chức) và 02 - 04 triệu đồng (đối với cá nhân).
Khoản 4 Điều 24 Nghị định 125/2020/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 102/2021/NĐ-CP quy định các hành vi mà tổ chức, cá nhân bị phạt khi thực hiện một trong các hành vi sau:
a) Lập hóa đơn không đúng thời điểm theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 1, khoản 3 Điều này;
b) Lập hóa đơn không theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn theo quy định, trừ trường hợp phạt cảnh cáo theo điểm b khoản 1 Điều này;
c) Lập hóa đơn ghi ngày trên hóa đơn trước ngày mua hóa đơn của cơ quan thuế;
d) Lập sai loại hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế, trừ trường hợp phạt cảnh cáo theo điểm c khoản 1 Điều này;
đ) Lập hóa đơn điện tử khi chưa có thông báo chấp thuận của cơ quan thuế hoặc trước ngày cơ quan thuế chấp nhận việc sử dụng hóa đơn điện tử có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế;
e) Lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ trong thời gian tạm ngừng hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp lập hóa đơn giao cho khách hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký trước ngày thông báo tạm ngừng kinh doanh;
g) Lập hóa đơn điện tử từ máy tính tiền không có kết nối, chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.
h) Lập hóa đơn không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc trên hóa đơn theo quy định.
Không riêng gì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các đối tượng cũng cần sử dụng dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu đó là:
Doanh nghiệp không tin tưởng nhà cung cấp quốc tế và cần ủy thác cho đơn vị thứ 3 thay thế thực hiện các công việc thẩm định, đàm phán, ký kết hợp đồng và hoàn thiện các giấy tờ xuất – nhập khẩu.
Doanh nghiệp có đầy đủ chức năng, nhưng chưa có kinh nghiệm nhập các mặt hàng mới hoặc các mặt hàng đặc biệt yêu cầu nhiều giấy tờ, thủ tục,… Lúc này, doanh nghiệp nên ưu tiên phương pháp thuê công ty dịch vụ ủy thác nhập khẩu vì họ có nhiều kinh nghiệm giải quyết mọi việc nhanh hơn.
Cá nhân không có tư cách pháp nhân nên không có chức năng nhập khẩu, không thể giao dịch và ký hợp đồng với đối tác nước ngoài có thể sử dụng dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu để thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu. Khi đó, muốn nhập/xuất khẩu hàng hóa có thể ký hợp đồng ủy thác cho công ty dịch vụ xuất nhập khẩu để thực hiện việc nhập/xuất khẩu hàng hóa.
Doanh nghiệp, công ty mới thành lập, chưa nắm rõ các quy trình và hình thức làm việc với đơn vị hải quan, cũng như các quy trình làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa. Lúc này sự hỗ trợ của bên thứ 3 sẽ giúp cho quy trình thông quan diễn ra nhanh chóng và đảm bảo tính pháp lý, minh bạch của lô hàng.
Khi ký kết hợp đồng ủy thác, bên ủy thác và bên nhận ủy thác sẽ có trách nhiệm thực hiện theo đúng những gì có trong hợp đồng ủy thác.
Kênh học phần mềm dành cho người mới bắt đầu cùng nhiều video tình huống, mẹo, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm được MISA phát hành thường xuyên.
Công ty nhân uỷ thác xuất khẩu hàng hoá. Theo điều khoản của hợp đồng thì công ty phải chịu trách nhiệm trả hộ cho bên uỷ thác cước phí vân tải biển và hãng tàu đã viết hoá đơn vân tải biển (không bao gồm thuế GTGT) và giao cho công ty. Công ty cần phải xuất hoá đơn GTGt theo hướng dẫn sau:
Truường hợp công ty nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá, theo quy định của hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, Công ty chịu trách nhiệm trả hộ cho bên cước phí vận tải biển thì đây là khoản chi hộ bên uỷ thác. Hãng tàu đã viết hoá đơn vận tải biển(không bao gồm thuế GTGT) và giao cho công ty thì nay công ty cần xuất hoá đơn GTGT giao cho bên uỷ thác, trên hoá đơn ghi số tiền thanh toán đúng bằng tiền cước phí vận tải biển trả cho hãng tàu, dòng thuế suất, tiền thuế không ghi và gạcg bỏ. Ngoài ra khi nhận tiền hoa hồng uỷ thác xuất khẩu, công ty cũng phải xuất hoá đơn GTGT giao cho bên uỷ thác , công ty phải tính và kê khai nộp thuế GTGT với thuế suất 10% đối với hoa hồng nhận được.
Việc viết hoá đơn GTGT như trên cũng được áp dụng tương tợ đối với các khoản chi hộ tiền cước vận tải cho khách hàng nước ngoài. Sau khi hãng tàu nước ngoài phát hành hoá đơn giao cho công ty( hoá đơn không có thuế GTGT ) thì công ty cũng viết hoá đơn GTGT giao cho khách hàng trên hoá đơn ghi số tiền thanh toán đúng bằng tiền cước vận tải biển trả cho hãng tàu., dòng thuế suất, tiền thuế không ghi và gạch bỏ
Dưới đây là một số văn bản quy định của Nhà nước liên quan tới ủy thác xuất nhập khẩu:
Theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP thì tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua là một trong những tiêu thức bắt buộc trên hóa đơn điện tử ngoại trừ một số trường hợp được quy định tại khoản 14 Điều 10 Nghị định này mới không phải thể hiện tên, địa chỉ, mã số thuể người mua.
Trước đây, trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hoá đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (điểm b khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 7 Điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC)
Tuy nhiên, hiện nay, khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn để giao cho người mua (bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hoá dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hoá) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 10 Nghị định này… (khoản 1 Điều 4 Nghị định 123/2020/NĐ-CP).
Khi thực hiện đối chiếu với quy định tại điểm b khoản 5 Điều 10 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, ta có thể rút ra được kết luận rằng:
Trong trường hợp người mua không có mã số thuế thì trên hóa đơn không phải thể hiện mã số thuế người mua. Và chỉ trong các trường hợp sau thì trên hóa đơn không phải thể hiện tên, địa chỉ người mua:
- Hóa đơn điện tử bán hàng tại siêu thị, trung tâm thương mại mà người mua là cá nhân không kinh doanh;
- Hóa đơn điện tử bán xăng dầu cho khách hàng là cá nhân không kinh doanh;
- Hóa đơn điện tử là tem, vé, thẻ;
- Hóa đơn sử dụng cho thanh toán Interline giữa các hãng hàng không.
Một vài quy định cần lưu ý rằng chứng từ điện tử dịch vụ vận tải hàng không xuất qua website và hệ thống thương mại điện tử được lập theo thông lệ quốc tế cho người mua là cá nhân không kinh doanh được xác định là hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có mã số thuế, địa chỉ còn vẫn phải có tên người mua.
Tóm lại, khi thực hiện hóa đơn điện tử theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP, hóa đơn điện tử bắt buộc phải có tiêu thức người mua chỉ trừ một số trường hợp ngoại lệ nêu trên.
Hướng dẫn chi tiết xuất hoá đơn điện tử cho khách lẻ không lấy hoá đơn (Hình ảnh từ Internet)