Đường 19 Tháng 5 Lạc Dương

Đường 19 Tháng 5 Lạc Dương

Ăn sáng tại nhà hàng. Sau bữa sáng đoàn tham quan:

Ăn sáng tại nhà hàng. Sau bữa sáng đoàn tham quan:

NGÀY 01: HÀ NỘI - TÂY AN (ĂN: CHIỀU)

05h30’ Xe và Hướng dẫn viên Flamingo Redtours đón Quý khách tại điểm hẹn đưa ra sân bay Quốc Tế Nội Bài đáp chuyến bay CZ372 đi Tây An (transit Quảng Châu) lúc 08h35’.  16h50’: Tới Tây An, xe và HDV địa phương đón Quý khách về khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi. Ăn tối tại nhà địa phương. Nghỉ đêm tại Tây An.

NGÀY 05: TRỊNH CHÂU - KHAI PHONG- TRỊNH CHÂU (ĂN: SÁNG, TRƯA, CHIÊU)

Sau bữa sáng, Xe đưa đoàn đi Khai Phong, thăm quan di chỉ thời Bắc Tống – Long Tỉnh, Đại Điện Long Đỉnh, Hoàng Cung Kim Loan Điện nhà Bắc Tống, Chùa Bao Công Tự, Phủ Khai Phong - nơi xưa kia Bao Đại Nhân đã từng xét xử bao vụ án nổi tiếng từ thường dân đến cả Thiên tử được tái hiện qua series phim Bao Thanh Thiên. Nghỉ đêm tại Trịnh Châu.

NGÀY 02: TÂY AN (ĂN: SÁNG, TRƯA, CHIỀU)

Sau bữa sáng, Quý khách tham quan

thăm đội quân Binh Mã Dũng với hơn

tượng người và ngựa bằng đất nung to bằng người thật, những bộ xe ngựa bằng đồng tinh xảo.

Thăm suối Hoa Thanh Cung – nơi gắn liền với chuyện tình của Dương Quý Phi và Đường Minh Hoàng.

Thăm Phù Dung Hoa Viên – công viên nổi tiếng thời nhà Đường. Ăn tối tại nhà hàng, sau đó Quý khách tự do mua sắm hoặc tham dự chương trình yến tiệc cung đình của nhà Đường (chi phí tự túc). Nghỉ đêm tại Tây An.

NGÀY 04: LẠC DƯƠNG – THIẾU LÂM TỰ - TRỊNH CHÂU (ĂN: SÁNG, TRƯA, CHIỀU)

Sau bữa sáng, Quý khách tham quan Long Môn Thạch động – một trong 3 điểm điêu khắc cổ nổi tiếng nhất ở Trung Quốc, được xếp hạng di sản văn hóa thế giới. Khởi hành đi Trịnh Châu, trên đường ghé thăm Thiếu Lâm Tự với bảo tàng Kinh Các – nơi lưu giữ các pho sách bí truyền nội công, khí công, Điện Tây Vương Thánh Nhân, Võ đường Thiên Phật Tự, Rừng Tháp…..Đến Trịnh Châu ăn tối và nhận phòng khách sạn nghỉ ngơi.

NGÀY 03: TÂY AN - LẠC DƯƠNG – LỄ HỘI HOA MẪU ĐƠN (ĂN: SÁNG, TRƯA, CHIỀU)

Sáng:  Sau bữa sáng, Đoàn khởi hành đi Lạc Dương bằng tàu hỏa cao tốc (2 tiếng). Ăn trưa tại nhà hàng. Chiều: Quý khách tham quan Công viên Hoa Mẫu Đơn - Tháng 4 là tháng lễ hội hoa mẫu đơn tại Lạc Dương, đến Lạc Dương vào thời điểm này, du khách được đắm mình trong những thảm hoa mẫu đơn rực rỡ, đến thăm bức bích họa hoa mẫu đơn tam sắc dài nhất thế giới và thưởng thức các hoạt động trình diễn văn hóa nghệ thuật sôi động, hoành tráng vốn lấy cảm hứng từ vẻ đẹp vương giả, lộng lẫy của loài hoa này trong dịp lễ hội. Nghỉ đêm tại Lạc Dương.

NGÀY 06: TRỊNH CHÂU - HÀ NỘI (ĂN: SÁNG, TRƯA)

​Sáng Quý khách tự do tham quan mua sắm hoặc chuẩn bị hành lý. Sau bữa trưa, Quý khách đáp chuyến bay CZ 361 về Hà Nội (transit Quảng Châu) lúc 16h30’. 23h15’

Đến sân bay Nội Bài,  xe đón Quý khách đưa về điểm đón ban đầu. Chia tay. Kết thúc chuyến đi.

Vị trí huyện Lạc Dương trên bản đồ Việt Nam

Lạc Dương là một huyện miền núi nằm ở phía đông bắc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Huyện Lạc Dương nằm ở phía đông bắc tỉnh Lâm Đồng, có vị trí địa lý:

Huyện được xem là nóc nhà của Lâm Đồng và Tây Nguyên, với độ cao trung bình 1.700 m, cao nhất trong các huyện thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên. Huyện Lạc Dương nằm trên cao nguyên Lâm Viên, tại hai ngã ba ranh giới giữa Lâm Đồng với Đắk Lắk và Khánh Hòa, với Khánh Hòa và Ninh Thuận. Huyện là nơi đầu nguồn của dòng sông Đa Nhim, chảy theo hướng Nam sang thành phố Đà Lạt và huyện Đơn Dương. Trên địa bàn huyện có các ngọn núi cao trên 2.000m, như: núi Bidoup (2.287m), núi Langbiang (2.167m), núi Chư Yen Du (2.075m).

Huyện Lạc Dương có tiềm năng về phát triển du lịch ở khu vực núi Langbiang và hồ Đan Kia - Suối Vàng, khu du lịch văn hóa lễ hội cũng như một số danh lam thắng cảnh khác hầu hết các xã. Huyện có 88-89% diện tích là rừng đầu nguồn, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước cho các công trình thủy điện trên địa bàn.

Lạc Dương là huyện miền núi có địa hình tương đối phức tạp, có 3 dạng địa hình chính: núi cao, đồi thấp đến trung bình, thung lũng.

Dạng địa hình núi cao: là khu vực có độ dốc lớn (trên 200), có độ cao 1.500 – 2.200m so với mặt nước biển. Hầu hết diện tích ở dạng này là rừng đầu nguồn, có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đa Nhim, nên cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Dạng địa hình đồi thấp đến trung bình: Là dãy đồi hoặc núi ít dốc (<200m), có độ cao trung bình 1.000m với đất bazan nâu đỏ, chiếm 10–12% tổng diện tích toàn huyện, phân bố tập trung ở khu vực phía Nam, Tây Bắc. Khả năng sử dụng tuỳ thuộc vào độ dốc, tầng dày, khí hậu và điều kiện tưới mà có thể trồng cây lâu năm (cà phê, chè, cây ăn quả,...), ở những khu vực ít dốc có thể trồng hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.

Dạng địa hình thung lũng: Chiếm khoảng 3% tổng diện tích toàn huyện, phân bố ven các sông, suối lớn. Độ cao phổ biến từ 3–80 m hầu hết diện tích thuộc dạng địa hình này là các loại đất phù sa, nguồn nước mặt khá dồi dào, khá thích hợp với phát triển lúa nước và các loại hoa màu ngắn ngày.

Lạc Dương nằm trong vùng khí hậu ôn đới, độ cao so với mặt nước biển từ 1.500 – 1.600m. Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp 18 – 22°C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất 16,4°C, tháng năm có nhiệt độ trung bình cao nhất 19,7°C, nhiệt độ ổn định qua các mùa trong năm. Biên độ dao động giữa ngày và đêm lớn 9°C.

Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 113.911,68 ha, được chia ra các loại sau: Rừng phòng hộ: 52.834,26 ha và rừng đặc dụng: 61.077,42 ha.

Tổng diện tích giao khoán quản lý, bảo vệ rừng là 72.869,7 ha. Trong đó, giao cho các hộ dân là 65.408 ha; cho các đơn vị nhận giao khoán là 7.389,59 ha; cho 7 tổ chức kinh tế nhận giao khoán quản lý bảo vệ kết hợp với kinh doanh dưới tán rừng là 1.700 ha.

Huyện Lạc Dương có 6 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Lạc Dương (huyện lỵ) và 5 xã: Đạ Chais, Đạ Nhim, Đạ Sar, Đưng KNớ, Lát.

Ngày 14 tháng 3 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 116-CP[1]. Theo đó, thành lập huyện Lạc Dương trên cơ sở tách 3 xã: Đạ Long, Đạ M'rông, Đạ Tông thuộc huyện Đức Trọng; xã Kil Pla Gnol thuộc huyện Đơn Dương và xã Lát thuộc thành phố Đà Lạt.

Khi mới thành lập, huyện bao gồm thị trấn Lạc Dương (huyện lỵ) và 5 xã: Đạ Long, Đạ M'rông, Đạ Tông, Kil Pla Gnol, Lát.

Ngày 28 tháng 3 năm 1983, chia xã Kil Pla Gnol thành 2 xã: Đạ Chais và Đạ Sar.[4]

Ngày 24 tháng 8 năm 1999, chia xã Đạ Long thành 2 xã: Đạ Long và Đưng Knớ.[5]

Cuối năm 2003, huyện Lạc Dương bao gồm thị trấn Lạc Dương và 7 xã: Đạ Chais, Đạ Long, Đạ M'rông, Đạ Sar, Đạ Tông, Đưng Knớ, Lát.

Ngày 17 tháng 11 năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 189/2004/NĐ-CP[6] về việc:

Ngày 29 tháng 12 năm 2013, điều chỉnh 3.461,4 ha diện tích tự nhiên và 2.704 người của xã Lát về thị trấn Lạc Dương quản lý.[7]

Huyện Lạc Dương có 1 thị trấn và 5 xã như hiện nay.

Hệ thống điện lưới tại địa phương: 06/06 xã, thị trấn đã có điện lưới quốc gia; 31/33 thôn, khu phố đã có điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất (thôn Đơng K’Si, xã Đa Chais và thôn Păng Tiêng, xã Lát chưa có điện).

Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển mạnh với hệ thống các bưu cục, tổng đài đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của địa phương.

Toàn huyện có 1 bưu điện trung tâm, các xã đều có bưu điện xã, bình quân 76 người/máy điện thoại, đã hoàn thành việc cáp quang hóa. Dự kiến trong thời gian tới các xã đều có một bưu cục đa dịch vụ.

Toàn huyện có 1 bưu điện trung tâm, các xã đều có bưu điện xã, bình quân 76 người/máy điện thoại, đã hoàn thành việc cáp quang hóa. Dự kiến trong thời gian tới các xã đều có một bưu cục đa dịch vụ.

Đến nay, tất cả các xã đều có trạm y tế, công tác phòng chống dịch bệnh được triển khai đồng bộ, không để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn. Các chương trình quốc gia về y tế được triển khai có hiệu quả.

Huyện Lạc Dương có diện tích tự nhiên 1.313,94 km² và dân cư 35.635 người với tổng cộng cấp xỉ 5.900 hộ[8].

Cơ cấu dân số: Các dân tộc thiểu số đang sống trên địa bàn huyện: Cơ Ho (Cơ Ho - Cil, Cơ Ho - Lạch), Chu Ru, Thái, Ê Đê, Nùng, Tày, Hoa, Chăm. Với tổng số hộ: 4.244 hộ và trên 18.992 nhân khẩu (số liệu tháng 11/2015), cư trú trên 33 thôn, khu phố của huyện. Ngành nghề chủ yếu của các dân tộc trên chủ yếu là sản xuất nông nghiệp: trồng lúa và rau màu, cà phê; ngoài ra còn làm rượu cần, dệt thổ cẩm, dịch vụ văn hóa cồng chiêng.

Huyện Lạc Dương có diện tích tự nhiên 1.313,94 km² và dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 35.635 người.[2].

Hiện nay, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng đang từng bước được quan tâm đầu tư. Khi Tỉnh lộ 722, 723 hoàn thiện, đưa vào sử dụng mở ra nhiều triển vọng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện và đặc biệt là ngành du lịch. Bên cạnh một số dự án đang được đầu tư cũng như có chủ trương thỏa thuận đầu tư tiến hành triển khai với quy mô đầu tư lớn vẫn còn các điểm tiềm năng cần được đầu tư, khai thác có hiệu quả, nhằm giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của nhân dân và đóng góp vào nguồn thu ngân sách huyện nhà.

Các địa điểm có tiềm năng khai thác phục vụ du lịch trên địa bàn huyện:

Huyện có các tỉnh lộ 722, 723 đang được xây dựng.

Tỉnh lộ 722 đoạn chạy qua Lạc Dương dài 78 km, là một phần của con đường Trường Sơn Đông, đây là tuyến đường quan trọng nối Đà Lạt – Lạc Dương – Đắk Lắk.

Tỉnh lộ 723: Tổng chiều dài 39,4 km là trục nối giữa 2 điểm du lịch Nha Trang – Đà Lạt, hiện đang được trải nhựa.

Huyện lộ: có 3 tuyến chính: Xã Lát – Đưng K’Nớ; TT. Lạc Dương – Đa Sar; Cầu Phước Thành – KDL. Langbiang với tổng chiều dài đường trải nhựa là 25,5 km.

Đường nông thôn: bao gồm đường liên thôn và đường trong các khu dân cư, lòng đường hẹp, lầy lội vào mùa mưa.

Các loại phương tiện di chuyển hiện nay ở địa phương: chủ yếu là xe máy, xe tải.