Là đơn vị chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu sản xuất phục vụ cho ngành giày dép, săm lốp, cao su kỹ thuật và lĩnh vực kinh doanh săm lốp xe máy.
Là đơn vị chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu sản xuất phục vụ cho ngành giày dép, săm lốp, cao su kỹ thuật và lĩnh vực kinh doanh săm lốp xe máy.
Là một trong các công ty xuất khẩu gạo trên sàn chứng khoán nổi tiếng với tổng số vốn điều lệ lên tới 5.000 tỷ VNĐ, Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II hiện đang sở hữu hệ thống nhà máy và kho hàng lớn, trải rộng từ Đà Nẵng cho tới Cà Mau, giúp phục vụ hiệu quả việc lưu trữ cũng như chế biến các loại nông sản xuất khẩu.
Theo số liệu thống kê xuất khẩu gạo của Việt Nam, mỗi năm, doanh nghiệp này mua và chế biến khoảng 03 triệu tấn gạo; sau đó phân phối tới các thị trường như châu Á, Đông Âu, Liên minh EU, Trung Đông, châu Phi và châu Mỹ.
Với quy mô lên tới hơn 1.000 nhân sự, thu hút và giữ chân nhân tài cũng là một trong những mục tiêu hàng đầu mà công tác quản trị nguồn nhân lực tại Vinafood II hướng đến. Công ty luôn ưu tiên tuyển chọn những cá nhân có năng lực để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Mặc dù quý I năm nay, xuất khẩu cá tra có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên nhu cầu tại các thị trường chính chưa phục hồi mạnh. Dự báo tình hình sẽ tốt lên từ quý III và quý IV, kéo theo xu hướng giá sẽ được điều chỉnh tăng ít nhất khoảng 10% so với giá hiện tại.
Trong bối cảnh các chi phí như nhân công, xăng dầu, logistics chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, có được mức giá bán phù hợp để đáp ứng nhu cầu từng thị trường là điều cần thiết để ngành cá vượt qua giai đoạn khó khăn và tăng dần giá bán trong thời gian tới của năm 2024. Doanh nghiệp nên cân nhắc giá xuất khẩu hợp lý và điều chỉnh tăng dần từ 5-10% từ nay cho đến quý III và quý IV.
Áp lực tồn kho của doanh nghiệp đã giảm dần sẽ là cơ hội để tăng sản xuất và thực hiện những đơn hàng mới với mức giá tốt hơn.
Do tình hình xuất khẩu khó khăn từ năm 2023 nên cả người nuôi và doanh nghiệp nuôi cá đều điều chỉnh sản lượng nuôi giảm; thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến nuôi cá do đó khả năng cao nguyên liệu cá tra từ đây đến cuối năm không dồi dào.
Vasep đánh giá, doanh nghiệp cũng nên điều chỉnh sản lượng phù hợp với nhu cầu thị trường đảm bảo cung cầu hợp lý cho các mùa vụ tới, đồng thời thông tin đến khách hàng xu hướng nguyên liệu có thể thiếu vào giai đoạn cuối năm để định giá bán tăng dần đồng thời lưu ý những hợp đồng dài hạn.
Xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực thu hút được rất nhiều công ty tại thị trường Việt Nam. Việc xuất nhập khẩu hàng hóa giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển, giúp hội nhập những thiết bị công nghệ mới phục vụ trong nước. Hãy cùng tìm hiểu về top 10 doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn nhất trong lĩnh vực này nhé.
Được chính thức thành lập vào ngày 16/08/1996 tại ấp Thạnh Phước 01, xã Trung An, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An hiện là một trong các doanh nghiệp đang xuất khẩu gạo sang EU và nhiều thị trường khác vô cùng uy tín.
Không chỉ vậy, theo thông tin từ Công ty Cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam, mã cổ phiếu xuất khẩu gạo TAR của công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán trong thời gian gần đây còn sự tăng trưởng nổi bật. Thực tế này đã một lần nữa củng cố thêm vị trí vững vàng của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An trên trường đua ngành xuất khẩu gạo thế giới.
Ngoài ra, nhờ môi trường làm việc chuyên nghiệp cùng nhiều chính sách đãi ngộ hấp dẫn, Trung An còn đang là nơi làm việc của hàng trăm cán bộ nhân viên dày dặn kinh nghiệm, chuyên môn cao. Nếu có mong muốn được trở thành một phần của doanh nghiệp này, bạn cũng hoàn toàn có thể theo dõi thông tin tuyển dụng nhân viên tại trunganrice.com.
Công Ty TNHH XNK & Dịch Vụ Hồng Phát thành lập năm 2004. Là một Công ty chuyên xuất nhập khẩu mặt hàng gỗ xẻ (gỗ keo, gỗ tạp và các loại gỗ khác, gỗ ghép thanh, ván sàn, đồ nội thất trong nhà và ngoài trời ).
Với chất lượng tốt giá cả cạnh tranh, cùng với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm đơn vị cung cấp sản phẩm để xuất khẩu sang các thị trường chính: Nhật bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hongkong, Singapore, Liên Xô,..
Tổng Công ty Lương thực miền Bắc – Vinafood I là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được thành lập dựa theo Quyết định số 312/TTg của Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/05/1995.
Với mạng lưới kho cung ứng và sản xuất lương thực, nông sản rải khắp các tỉnh phía Bắc và một số tỉnh miền Nam, công suất chế biến của Vinafood I hiện đang đạt mức trên 01 triệu tấn/năm.
Kể từ thời điểm được thành lập cho tới nay, Vinafood I đã thành công xây dựng được đội ngũ nhân sự vững mạnh, đáp ứng tối đa nhu cầu phát triển kinh doanh của thương hiệu xuất khẩu gạo Việt. Để chiêu mộ những ứng cử viên sáng giá và thôi thúc họ cống hiến hết mình cho công việc, Vinafood I đưa ra mức lương vô cùng hấp dẫn. Cụ thể:
Xem thêm: Tổng hợp những biểu hiện của người có tư duy kinh doanh tốt.
Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn là doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn tại Việt Nam. Sản phẩm của công ty đã được “phủ sóng” tại hơn 10 quốc gia trên thế giới. Đặt uy tín và chất lượng làm phương châm hoạt động hàng đầu, doanh nghiệp theo dõi vô cùng sát sao, nghiêm ngặt quy trình sản xuất, chế biến lương thực để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Là doanh nghiệp cung cấp việc làm cho 13.000 lao động giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn luôn quan tâm tới đời sống cũng như đảm bảo quyền lợi chính đáng cho mỗi người. Theo đó, tất cả những nỗ lực của cán bộ nhân viên đều được công ty ghi nhận thông qua nhiều chính sách đãi ngộ xứng đáng.
Hiện tại, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn đang chưa mở đợt tuyển dụng nhân sự mới. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể theo dõi tin tức tìm kiếm thành viên của doanh nghiệp tại website satra.com.vn và ứng tuyển ngay khi cảm thấy phù hợp.
Xem ngay: Doanh thu thuần là gì? Cách tính và ý nghĩa.
Trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam 8 tháng đầu năm 2012 thì Công ty Vĩnh Hoàn tiếp tục dẫn đầu danh sách với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 103 triệu đô la, theo sau là Công ty Hùng Vương với kim ngạch đạt 76,4 triệu đô la.
Theo số liệu của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 8 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt hơn 1,15 tỷ đô la, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2011. EU vẫn là thị trường lớn nhất của cá tra Việt Nam khi chiếm đến 25,3% tỷ trọng giá trị, tiếp đến là Mỹ với 22%, ASEAN 6,3%, Mexico 5,3%...
Số liệu từ Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, 10 tháng đầu năm nay, có 448 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.
Sau Vĩnh Hoàn, các DN như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp, Đại Thành lần lượt là những cái tên góp mặt trong top danh sách 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt ra thế giới trong 10 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể: Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. DN này XK chủ yếu sang Mỹ, Singapore, Trung Quốc & Hồng Kông; Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. I.D.I Corp chiếm 4,38% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Cuộc đua XK cá tra sang thị trường này có đến 119 DN tham gia XK. Trong đó có đến 4 DN trong top 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt Nam tham gia XK vào thị trường này. DN đứng đầu về giá trị XK cá tra sang thị trường này là Công ty CP Thủy Sản Trường Giang, chiếm 12% tỷ trọng; sau đó là cty TNHH Đại Thành chiếm 10%, cty CP Nam Việt chiếm 7%; cty CP Hùng Cá 6 và cty TNHH MTV chế biến thủy sản Cát Tường, Vĩnh Hoàn chiếm 5%.
Ngày càng nhiều DN Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Điều này tỷ lệ thuận với việc nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang dần gia tăng nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và XK. Nhiều năm qua Việt Nam có thế mạnh XK sản phẩm cá tra phile đông lạnh, cũng vì nhu cầu lớn cho sản phẩm mã HS 0304 này.
VASEP cho rằng, ở thời điểm hiện tại khi cá tra không còn “một mình một chợ”, các DN Việt Nam cần đa dạng hóa các sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất, quảng bá các sản phẩm cá tra GTGT để giữ vững vị trí số 1 về XK cá tra toàn cầu.
Số liệu từ Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, 10 tháng đầu năm nay, có 448 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.
Sau Vĩnh Hoàn, các DN như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp, Đại Thành lần lượt là những cái tên góp mặt trong top danh sách 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt ra thế giới trong 10 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể: Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. DN này XK chủ yếu sang Mỹ, Singapore, Trung Quốc & Hồng Kông; Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. I.D.I Corp chiếm 4,38% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Cuộc đua XK cá tra sang thị trường này có đến 119 DN tham gia XK. Trong đó có đến 4 DN trong top 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt Nam tham gia XK vào thị trường này. DN đứng đầu về giá trị XK cá tra sang thị trường này là Công ty CP Thủy Sản Trường Giang, chiếm 12% tỷ trọng; sau đó là cty TNHH Đại Thành chiếm 10%, cty CP Nam Việt chiếm 7%; cty CP Hùng Cá 6 và cty TNHH MTV chế biến thủy sản Cát Tường, Vĩnh Hoàn chiếm 5%.
Ngày càng nhiều DN Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Điều này tỷ lệ thuận với việc nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang dần gia tăng nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và XK. Nhiều năm qua Việt Nam có thế mạnh XK sản phẩm cá tra phile đông lạnh, cũng vì nhu cầu lớn cho sản phẩm mã HS 0304 này.
VASEP cho rằng, ở thời điểm hiện tại khi cá tra không còn “một mình một chợ”, các DN Việt Nam cần đa dạng hóa các sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất, quảng bá các sản phẩm cá tra GTGT để giữ vững vị trí số 1 về XK cá tra toàn cầu.
Theo VASEP, Vĩnh Hoàn, Thủy sản Biển Đông và Vạn Đức Tiền Giang lần lượt là 3 doanh nghiệp Việt có kim ngạch xuất khẩu cá tra lớn nhất sang Mỹ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), lũy kế từ đầu năm 2023 đến ngày 15/8, kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Mỹ đạt 169 triệu USD, giảm 59% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu không mấy lạc quan đối với cá tra Việt Nam trong những tháng đầu năm nay do lạm phát, kinh tế suy giảm. Đặc biệt tồn kho mặt hàng này tại Mỹ ở mức cao, chủ yếu do nửa đầu năm 2022 các doanh nghiệp Mỹ tăng nhập khẩu cá tra, nửa cuối năm lượng tiêu thụ không khả quan khiến tình trạng tồn kho kéo dài sang tận năm 2023.
Giá xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Mỹ dao động ở mức 2,97 – 3,45 USD/kg trong 6 tháng đầu năm 2023. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sản phẩm cá tra phile đông lạnh; cá tra cắt miếng/cắt khúc đông lạnh; cá tra tẩm bột đông lạnh; khô cá tra phồng, da cá tra chiên sang Mỹ.
Về doanh nghiệp, Vĩnh Hoàn, Thủy sản Biển Đông và Vạn Đức Tiền Giang là ba doanh nghiệp của Việt Nam có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cá tra lớn nhất sang Mỹ với lần lượt 51%, 18% và 11%.
Liên quan đến vấn đề thuế, ngày 7/9 vừa qua, Văn phòng Đăng ký liên bang Mỹ (Federal Register) đã công bố kết quả sơ bộ đợt xem xét hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với cá tra phile đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ giai đoạn 1/8/2021 - 31/7/2022.
Theo đó, hai doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam là Vĩnh Hoàn và CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (Caseamex) là bị đơn bắt buộc. Kết quả công bố, Vĩnh Hoàn có thuế là 0, Caseamex là 0,14 USD/kg.
Các doanh nghiệp khác cũng hưởng thuế 0,14 USD/kg là IDI, CTCP Thủy sản Cafatex, CTCP Thủy sản Lộc Kim Chi và CTCP Hùng Vương.
Mức thuế sơ bộ POR19 giảm so với kết quả cuối cùng của POR18 trước đó. Với kết quả của POR18 (tiếp nhận hồ sơ từ tháng 8/2020 – 7/2021), doanh nghiệp xuất khẩu cá tra không đủ điều kiện được hưởng mức thuế suất riêng lẻ, do vậy nhận mức thuế chung là 2,39 USD/kg.
Bên cạnh đó, từ ngày 7-22/8 vừa qua, Đoàn thanh tra của Cơ quan thanh tra và An toàn thực phẩm Mỹ (FSIS) đã xem xét, đánh giá tính tương đương của hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm đối với cá thuộc bộ Siluriformes của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.
FSIS đã thanh tra 10 cơ sở chế biến, xuất khẩu trong tổng số 26 doanh nghiệp trong danh sách chế biến, xuất khẩu cá da trơn vào Mỹ. Ngoài ra còn thanh tra 5 cơ sở nuôi cá tra cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến xuất khẩu vào Mỹ tại Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang, Đồng Tháp. 3 cơ quan thuộc NAFIQPM và Phòng kiểm nghiệm sinh học và hoá học của Trung tâm chất lượng nông lâm thuỷ sản vùng 6.
Kết quả kiểm tra sơ bộ được FSIS đánh giá cao và chỉ có lỗi kỹ thuật nhỏ ở một số ao nuôi, doanh nghiệp.
VASEP cho rằng, mùa lễ hội cuối năm đang đến, tồn kho giảm dần và kết quả tích cực sau đợt thanh tra của FSIS sẽ tạo tâm lý tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang Mỹ các tháng cuối năm.
Theo VASEP, giai đoạn 2015 – 2016 (thời điểm sau 2 năm Việt Nam – Mỹ thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện vào năm 2013), Mỹ luôn là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam.
Kể từ năm 2019 đến nay, Mỹ luôn duy trì là thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Trung Quốc & Hong Kong), chiếm tỷ trọng khoảng 22%.
VASEP cho rằng, việc Việt Nam – Mỹ nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất “Đối tác Chiến lược Toàn diện” mở ra kỳ vọng cho ngành hàng thủy sản nói chung và ngành cá tra nói riêng của Việt Nam có nhiều thành công hơn trên thị trường này.
Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...
(vasep.com.vn) Mười tháng đầu năm nay, có 448 DN của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.
Theo đó, tính đến hết tháng 10/2024, Vĩnh Hoàn XK cá tra sang 39 quốc gia trên thế giới. Thị trường Mỹ hiện tại là khách hàng lớn nhất của Vĩnh Hoàn, sau đó là Trung Quốc và Hà Lan.
Sau Vĩnh Hoàn, các DN như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp, Đại Thành lần lượt là những cái tên góp mặt trong top danh sách 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt ra thế giới trong 10 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể: Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. DN này XK chủ yếu sang Mỹ, Singapore, Trung Quốc & Hồng Kông; Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. I.D.I Corp chiếm 4,38% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Cuộc đua XK cá tra sang thị trường này có đến 119 DN tham gia XK. Trong đó có đến 4 DN trong top 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt Nam tham gia XK vào thị trường này. DN đứng đầu về giá trị XK cá tra sang thị trường này là cty CP Thủy Sản Trường Giang, chiếm 12% tỷ trọng; sau đó là cty TNHH Đại Thành chiếm 10%, cty CP Nam Việt chiếm 7%; cty CP Hùng Cá 6 và cty TNHH MTV chế biến thủy sản Cát Tường, Vĩnh Hoàn chiếm 5%.
Ngày càng nhiều DN Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Điều này tỷ lệ thuận với việc nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang dần gia tăng nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và XK. Nhiều năm qua Việt Nam có thế mạnh XK sản phẩm cá tra phile đông lạnh, cũng vì nhu cầu lớn cho sản phẩm mã HS 0304 này. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại khi cá tra không còn “một mình một chợ”, các DN Việt Nam cần đa dạng hóa các sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất, quảng bá các sản phẩm cá tra GTGT để giữ vững vị trí số 1 về XK cá tra toàn cầu.
Các doanh nghiệp công nghệ thông tin thuộc 15 lĩnh vực khác nhau.
Top 10 Doanh nghiệp Xuất khẩu phần mềm
1. Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) 2. Công ty Cổ Phần Fujinet Systems (Fujinet Systems) 3. Công ty Cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM 4. Công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam (NashTech Vietnam) 5. Công ty TNHH Giải pháp Tin học - IFI Solution 6. Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 7. Công ty Cổ phần Phần mềm LUVINA 8. Công ty Cổ phần RIKKEISOFT 9. Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm Tường Minh (TMA Solutions) 10. Công ty Cổ phần VNEXT HOLDINGS
1. Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) 2. Công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam (NashTech Vietnam) 3. KYANON Digital 4. Công ty TNHH SÀI GÒN BPO 5. Công ty TNHH Swiss Post Solutions (SPS) 6. Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Viễn thông Thiên Tú 7. Công ty TNHH USOL Việt Nam
1. Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến (M_Service) 2. Công ty Cổ phần OneID 3. Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm Tường Minh (TMA Solutions) 4. Tổng Công ty Truyền thông - Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT)
Top 10 Doanh nghiệp cung cấp giải pháp Chính phủ điện tử
1. Công ty Cổ phần Công nghệ Tin học EFY Việt Nam 2. Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) 3. Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI 4. Công ty Cổ phần MISA 5. Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS 6. Công ty Cổ phần Công nghệ Tâm Hợp Nhất (UNITECH) 7. Công ty TNHH Tiền phong (TF) 8. Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân 9. Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel - Thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội 10. Công ty Công nghệ thông tin VNPT (VNPT IT) - Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT)
Top 10 Doanh nghiệp Nội dung số
1. Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) 2. Công ty Truyền thông Viettel - Thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội 3. Công ty Cổ phần Truyền thông VMG
1. Công ty Cổ phần Phát triển Phần mềm Á Đông (OrientSoft) 2. Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ BAP 3. Công ty Cổ phần HBLAB 4. Công ty Cổ phần Giải pháp và Nguồn nhân lực Công nghệ ITSOL 5. Công ty Cổ phần NAL Việt Nam 6. Công ty Cổ phần RIKKEISOFT 7. Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm Tường Minh (TMA Solutions) 8. Công ty Cổ phần VNEXT HOLDINGS 9. VNPT Technology - Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Top 10 Doanh nghiệp cung cấp nền tảng Chuyển đổi số
1. Công ty Cổ phần Base Enterprise (Base.vn) 2. Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn Thông CMC (CMC Telecom) 3. Công ty Cổ phần DMSPro 4. Công ty Cổ phần Công nghệ Tin học EFY Việt Nam 5. Công ty Viễn thông điện lực và công nghệ thông tin - Chi nhánh Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN ICT) 6. Công ty Cổ phần FPT (FPT Corp) 7. Công ty Cổ phần MISA 8. Tổng Công ty Viễn Thông Mobifone 9. Công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam Thái Nguyên - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh 10. Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) - Thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
1. Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn Thông CMC (CMC Telecom) 2. Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) 3. Công ty Cổ phần NetNam 4. Tổng Công ty Mạng lưới Viettel 5. Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT VinaPhone) - Thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Top 10 Doanh nghiệp Bảo mật - ATTT
1. Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC 2. Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) 3. Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT 4. Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS 5. Công ty Công nghệ thông tin VNPT (VNPT IT) - Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT)
Top 10 Doanh nghiệp Cung cấp dịch vụ, giải pháp Chuyển đổi số
1. Công ty Cổ phần Base Enterprise (Base.vn) 2. Công ty Cổ phần Công nghệ Citek 3. Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC 4. Công ty Viễn thông điện lực và công nghệ thông tin - Chi nhánh Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN ICT) 5. Công ty Cổ phần FPT (FPT Corp) 6. Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI 7. Công ty Cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM 8. Công ty TNHH Hitachi Vantara Việt Nam 9. Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT 10. Trung tâm Không gian mạng Viettel - Thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
Top 10 Doanh nghiệp Digital marketing
1. Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) 2. Công ty Cổ phần Internet NOVAON 3. Công ty Cổ phần Truyền thông VMG 4. YouNet Group
Top 10 Doanh nghiệp cung cấp giải pháp CNTT cho Thành phố thông minh
1. Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn thông (ELCOM Corp.) 2. Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) 3. Công ty Cổ phần Giải pháp Chuỗi cung ứng Smartlog 4. Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel - Thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội 5. Công ty Công nghệ thông tin VNPT (VNPT IT) - Thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT)
Top 10 Doanh nghiệp Dịch vụ, giải pháp CNTT
1. Công ty Cổ phần Phần mềm BRAVO 2. Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện (CTIN) 3. Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn thông (ELCOM Corp.) 4. Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) 5. Công ty Cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM 6. Tổng Công ty Viễn Thông Mobifone 7. Công ty TNHH Thế giới Na Vi Việt Nam 8. Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên Phát (TPCOMS) 9. Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT VinaPhone) - Thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) 10. Công ty Cổ phần Tập đoàn Yeah1
Top 10 Doanh nghiệp Khởi nghiệp
1. Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Quốc tế APPA GROUP 2. Công ty Cổ phần CYFEER 3. Công ty TNHH Elsa 4. Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ Gadget 5. Công ty Cổ phần Công nghệ Kids up Việt Nam 6. Công ty Cổ phần OneID 7. Công ty Cổ phần SMCORP 8. Công ty Cổ phần Công nghệ Y khoa DNA
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 10 tháng tháng đầu năm 2024, có 448 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu cá tra sang các thị trường quốc tế.
Dẫn đầu danh sách là Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn, chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Tính đến cuối tháng 10/2024, Vĩnh Hoàn đã xuất khẩu cá tra sang 39 quốc gia trên toàn thế giới, trong đó thị trường Mỹ là khách hàng lớn nhất, tiếp theo là Trung Quốc và Hà Lan.
Bên cạnh Vĩnh Hoàn, các doanh nghiệp khác như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp và Đại Thành lần lượt nằm trong Top 5 doanh nghiệp xuất khẩu nhiều nhất cá tra Việt Nam trong cùng kỳ. Cụ thể, Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng xuất khẩu, chủ yếu sang Mỹ, Singapore và Trung Quốc - Hồng Kông; I.D.I Corp chiếm 4,38%, trong khi Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn nhất đối với cá tra Việt Nam, với 119 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vào thị trường này. Trong đó, Công ty Cổ phần Thủy sản Trường Giang dẫn đầu với 12% tỷ trọng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là Công ty TNHH Đại Thành (10%), Công ty Cổ phần Nam Việt (7%), Công ty Cổ phần Hùng Cá (6%), và Công ty TNHH MTV Chế biến thủy sản Cát Tường cùng Vĩnh Hoàn (5%).
Xu hướng ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu cá tra tỷ lệ thuận với việc các quốc gia trên thế giới tăng cường nuôi cá tra phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong nhiều năm, Việt Nam luôn có lợi thế nhờ sản phẩm cá tra fillet đông lạnh, mã HS 0304, đáp ứng nhu cầu cao từ thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gia tăng khi cá tra không còn là sản phẩm độc quyền trên thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng đa dạng hóa danh mục sản phẩm. Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất và quảng bá các sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra sẽ là hướng đi bền vững, giúp duy trì vị thế dẫn đầu về xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong tương lai.
Vasep dẫn thông tin từ Tổng cục Hải quan, tháng 5, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 167 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 747 triệu USD, tăng 2% so với cùng kỳ.
5 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024 lần lượt là "nữ hoàng cá tra" Vĩnh Hoàn, công ty TNHH Chế biến thực phẩm Xuất nhập khẩu Vạn Đức Tiền Giang, "vua cá tra" Nam Việt, công ty TNHH Thủy sản Biển Đông và CTCP Đầu tư và Phát triển IDI.
Thông tin từ Vĩnh Hoàn, tháng 5, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt 1.131 tỷ đồng, trong đó sản phẩm cá tra đạt 598 tỷ đồng, chiếm 52% tổng doanh thu.
Lũy kế 5 tháng, tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn đạt 5.033 tỷ đồng, trong đó sản phẩm cá tra đạt 2.696 tỷ đồng, chiếm 53% tỷ trọng. Thị trường Mỹ vẫn là đối tác lớn nhất của “nữ hoàng cá tra” với 1.506 tỷ đồng, châu Âu đạt 927 tỷ đồng và thị trường Trung Quốc đạt 496 tỷ đồng.
Về thị trường tiêu thụ, Trung Quốc đại lục & Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Lũy kế xuất khẩu sang thị trường này trong 5 tháng đầu năm nay đạt gần 203 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ. Trong đó, riêng tháng 5, kim ngạch sang Trung Quốc đạt gần 48 triệu USD, tăng 1%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt hơn 2,3 triệu USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2023.
Tháng 5 ghi nhận là tháng mà giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông) cao thứ 2 kể từ đầu năm nay với giá trị gần 50 triệu USD, tăng nhẹ 0,4% so với cùng kỳ, tăng 21% so với tháng trước đó.
Xuất khẩu cá tra sang Mỹ chứng kiến tăng trưởng âm trong tháng 5, đạt 30 triệu USD, giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 5 tháng đầu năm nay, kim ngạch cá tra sang Mỹ đạt hơn 132 triệu USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2023.
Khối thị trường CPTPP tiếp tục giữ đà tăng trưởng trong tháng 5 với giá trị đạt gần 13 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ. Trong đó, một vài thị trường ghi nhận tăng nhập khẩu cá tra bao gồm Mexico, Nhật Bản, Canada, Singapore,.. Tính đến hết tháng 5, xuất khẩu cá tra sang CPTPP đạt 103 triệu USD, tăng 9% so với cùng kỳ.
Giống với thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu cá tra sang khối thị trường EU chứng kiến sụt giảm 16% trong tháng 5 với giá trị 14 triệu USD. Lũy kế 5 tháng đầu năm, sang thị trường này đạt 70 triệu USD, giảm 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù kim ngạch sụt giảm, tuy nhiên nhiều thị trường trong khối EU ghi nhận tăng nhập khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 5, trong khi tháng 5/2023 gần như không nhập, bao gồm: Bulgaria (59 nghìn USD), Hungary (40 nghìn USD), Cộng hòa Séc (53 nghìn USD).
Việc Mỹ và EU tiếp tục siết chặt nhập khẩu thuỷ hải sản từ Nga tiếp tục mở ra cơ hội lớn cho cá tra Việt Nam. Trong khi đó, nhu cầu cá tra tại Trung Quốc kỳ vọng sẽ được cải thiện khi các chính sách hỗ trợ nền kinh tế của nước này “thẩm thấu”.