Nói Chuyện Tâm Thức Với Oan Gia Trái Chủ

Nói Chuyện Tâm Thức Với Oan Gia Trái Chủ

Chúng ta tiếp tục phân tích ví dụ “Còn gì nữa không?” và “Không biết em có thể hỗ trợ mình thêm thông tin nào khác không ạ?” ở trên.

Chúng ta tiếp tục phân tích ví dụ “Còn gì nữa không?” và “Không biết em có thể hỗ trợ mình thêm thông tin nào khác không ạ?” ở trên.

NHẤP VÀO NÚT BÊN DƯỚI ĐỂ CÀI ĐẶT 📱💻:

Giao tiếp là một nghệ thuật và để rèn giũa khả năng này ngày một sắc bén là cả một khoa học.

Cách bạn – một đại sứ thương hiệu trò chuyện với khách hàng ảnh hưởng lớn đến góc nhìn của “thượng đế” về thương hiệu và không có gì giúp khách hàng hài lòng dễ dàng hơn thông qua cuộc trò chuyện thú vị, nhất quán.

Khi bạn suy nghĩ sâu sắc về cách truyền tải thông tin (và nhận phản hồi từ khách hàng) dấu ấn trong lòng khách hàng sẽ sâu sắc hơn hẳn thay đổi logo mới hoặc tặng họ phiếu giảm giá 20% bất cứ khi nào có thể.

Nhưng giao tiếp “đi đôi giày của khách hàng” cụ thể là thế nào? Bí mật đằng sau những cuộc trò chuyện thành công là gì?

Những thương hiệu sở hữu dịch vụ khách hàng đẳng cấp thế giới thường bắt đầu bằng việc đối xử với con người như một con người. Dưới đây Subiz sẽ tổng hợp một chuỗi 03 bài liên tiếp về chủ đề nói chuyện với khách hàng sao cho hiệu quả. Hy vọng thực hiện theo các mẹo trong hướng dẫn của chúng tôi sẽ giúp mối quan hệ khách hàng – doanh nghiệp ổn định, thấu hiểu và nhờ đó, danh sách khách hàng trung thành sẽ ngày càng mở rộng.

Phần 1 – Trò chuyện với khách hàng: Duy trì ngữ điệu nhất quán.

Phần 2 – Trò chuyện với khách hàng: Cách làm chủ các cuộc hội thoại khó khăn

Phần 3 – Trò chuyện với khách hàng: Làm hài lòng khách hàng của bạn

Phần 1: Duy trì ngữ điệu nhất quán khi trò chuyện

Cũng giống như trong âm nhạc, ngữ điệu là yếu tố vô cùng quan trọng trong tất cả các cuộc trò chuyện. “Còn gì nữa không bạn?” và “Không biết em có thể hỗ trợ mình thêm thông tin nào khác không ạ?”, cùng một mục đích, nội dung nhưng thông điệp được truyền tải với ngữ điệu khác nhau chắc chắn sẽ tạo cho khách hàng những cảm xúc khác biệt.

Khi xác định tông giọng cho đội chăm sóc khách hàng của mình, hãy phát triển thêm một bộ tiêu chuẩn cho các cuộc trò chuyện để mỗi thành viên vừa có thể duy trì nét độc đáo, cá nhân hoá lại vừa sáng tạo kịch bản hỗ trợ của riêng mình.

Giao tiếp là một nghệ thuật và người trò chuyện với khách hàng chính là một đại sứ thương hiệu

Omegle: Nói chuyện với người lạ!

Omegle là ứng dụng trò chuyện video trực tuyến phổ biến cho phép người dùng kết nối với những người lạ ngẫu nhiên từ khắp nơi trên thế giới.

Được giới thiệu vào năm 2009, Omegle là trang web dành cho những người muốn kết bạn mới hoặc đơn giản là trò chuyện bình thường. Sự hấp dẫn của trò chuyện video miễn phí Omegle có thể là do trải nghiệm độc đáo mà nó sử dụng. Các tính năng trò chuyện video trực tuyến cho phép người dùng liên lạc với những người mà họ thường không gặp trong cuộc sống hàng ngày. Điều này có thể dẫn đến những cuộc trò chuyện thú vị và hấp dẫn với các cá nhân có nền tảng, nền văn hóa và trải nghiệm khác nhau. Giao diện của trang web không phức tạp và người dùng có thể bắt đầu trò chuyện với người lạ bằng cách vào phòng trò chuyện hoặc tham gia trò chuyện riêng lẻ. Trang web không yêu cầu người dùng đăng ký hoặc phát triển hồ sơ, điều này ngụ ý rằng người dùng có thể ẩn danh trong suốt cuộc trò chuyện của họ.

Omegle đã triển khai hệ thống giám sát sử dụng trí tuệ nhân tạo để xác định và gắn cờ nội dung không phù hợp. Trang web cũng có hệ thống báo cáo cho phép người dùng báo cáo hành vi hoặc tài liệu không phù hợp. Vì vậy, trò chuyện video trực tuyến Omegle đã trở nên phổ biến đối với mọi người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là thế hệ trẻ. Tóm lại, Omegle.com sử dụng một phương pháp độc đáo và thú vị để kết nối với mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Mọi người dùng đều có thể tận hưởng trải nghiệm trò chuyện thú vị và an toàn trên Omegle.

Điều tốt nhất bạn có thể làm – Nói chuyện với người lạ ngay bây giờ!

Bạn có thể cài đặt ứng dụng Omegle chính thức của chúng tôi tại đây. Ứng dụng hỗ trợ các nền tảng PWA App / iOS, iPadOS (Trình duyệt Safari) / Android / Mac / Windows.

Cẩn thận với những câu nói đùa

Đánh giá mối quan hệ của bạn với khách hàng trước khi thử bất kỳ câu chuyện cười, châm biếm hoặc mỉa mai nào, bởi họ rất có thể sẽ hiểu lầm. Mặc dù dùng biểu tượng cảm xúc và ảnh GIF chắc chắn sẽ giúp cuộc trò chuyện bớt căng thẳng hơn nhưng hãy chu đáo và cẩn thận trong từng hình ảnh.

Tất nhiên, nếu khách hàng của bạn là những người hài hước, phản hồi họ theo những cách sáng tạo, vui vẻ chắc chắn sẽ giúp ngày làm việc của hai bên ý nghĩa hơn.

Tiếp theo, ở phần 2 của chuỗi bài viết về chủ đề Trò chuyện cùng khách hàng sẽ là những kĩ thuật để hoá giải những cuộc trò chuyện khó nhằn, bao gồm cả ví dụ minh hoạ và giải pháp thể, xin mời các bạn đón đọc.

Ngắn gọn nhưng không lỗ mãng

Không quan trọng bạn phản hồi tuyệt vời, ấn tượng như thế nào – hầu hết khách hàng sẽ bỏ qua nếu email dài tới 1.000 từ. Vì thế, hãy giữ cả câu và chia thành những đoạn ngắn gọn, súc tích. Các đoạn văn bản dài sẽ khiến khách hàng cảm thấy e ngại và bỏ qua ngay.

Sử dụng hình ảnh, video và link bài viết chi tiết để giữ cho câu trả lời không bị quá dài. Ngoài ra, khi kiến ​​thức hoặc kinh nghiệm qua những tình huống lặp đi lặp lại trong quá trình hỗ trợ được tích hợp trong các công cụ tương tác khách hàng hoặc bài viết, sẽ rất dễ dàng để bạn có thể hỗ trợ “thượng đế” mà không cần soạn đi soạn lại cùng một nội dung.

Mục tiêu của việc hỗ trợ là giải đáp thắc mắc của khách hàng và tạo cho họ cảm thấy được lắng nghe. Bạn có thể trả lời một câu hỏi với link đến bài viết trong cơ sở kiến ​​thức của bạn, nhưng viết ngắn gọn trong một hoặc hai câu trước khi dẫn link sẽ giúp cuộc trò chuyện “con người” hơn.

Khi bạn có thể chỉnh sửa câu trả lời cá nhân hoá và xác nhận về vấn đề của khách hàng trong vòng 30 giây, điều đó đôi khi có thể khiến một số người tự hỏi liệu bạn đã đọc email của họ hay chưa. Vì thế với những trường hợp không quá khẩn cấp, hãy đợi vài phút trước khi phản hồi khách hàng.

Tất nhiên, những khách hàng đang ở trong tình huống “ngàn cân treo sợi tóc” thường mong muốn có nhận được phản hồi ngay lập tức, vì thế, việc trả lời họ nên là ưu tiên cao nhất.

Hãy thử thiết lập, phân loại tất cả các tình huống khách hàng cần hỗ trợ theo kinh nghiệm và kiến thức mà bạn có được để tối ưu hoá khả năng hỗ trợ khách hàng.

Luôn gọi khách hàng theo tên riêng của họ

Nếu bạn không gọi tên khách hàng trong lời chào, bạn đã bỏ lỡ cơ hội ứng dụng và tạo lợi thế qua tâm lý học về hành vi người tiêu dùng. Dale Carnegie khuyên độc giả “Hãy nhớ rằng gọi tên một người là dành cho người đó những âm thanh ngọt ngào và quan trọng nhất, dù theo bất kỳ ngôn ngữ nào”.

Chỉ cần chắc chắn gọi đúng tên họ, trong trường hợp không nhớ chính xác, hãy gửi một lời chào thân thiện, chung chung: “Xin chào!”.

Nói cùng tông giọng khách hàng giúp họ biết bạn đang đứng về phía họ. Nếu một khách hàng nói chuyện lịch sử, tử tế, hãy đáp lễ họ theo cách như vậy. Với những khách hàng giản dị, cởi mở hơn, hãy thư giãn trong khi trò chuyện. Nếu họ tỏ ra giận dữ, hãy tìm cách “hạ hoả” và nếu họ phấn khích về điều gì đó, hãy chia sẻ năng lượng tích cực với họ.

Xây dựng mối quan hệ lâu dài, giúp khách hàng thoải mái, giảm lượng thông tin rườm rà để họ ngay lập tức hiểu những gì bạn đang cố gắng truyền tải chính là cách để tiết kiệm tối đa thời gian của hai bên.