Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Tháng 8 2024

Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Tháng 8 2024

(MPI) - Trong tháng 8/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 70,65 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung tám tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15,8%; nhập khẩu tăng 17,7%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 19,07 tỷ USD.

(MPI) - Trong tháng 8/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 70,65 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung tám tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15,8%; nhập khẩu tăng 17,7%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 19,07 tỷ USD.

Khái niệm kim ngạch xuất khẩu là gì?

Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị hàng hóa mà một doanh nghiệp hay một quốc gia xuất khẩu trong một khoảng thời gian nhất định (một tháng, một quý, một năm). Phần giá trị này được chuyển đổi và đồng bộ hóa bằng đơn vị tiền tệ cụ thể mà quốc gia hoặc doanh nghiệp nhận được. Kim ngạch xuất khẩu đánh giá các điều kiện kinh tế và tài chính của các công ty và quốc gia.

Kim ngạch xuất khẩu tăng là một tín hiệu lạc quan về tình hình tài chính của một công ty hay một quốc gia. Ngược lại, nếu khối lượng xuất khẩu thấp, thu ngoại tệ thấp thì sự phát triển kinh tế tài chính của doanh nghiệp và đất nước sẽ chậm lại.

Bài tập tính kim ngạch xuất nhập khẩu

Dựa vào bảng số liệu dưới đây để tính kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2020:

Giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2020

Kim ngạch xuất nhập khẩu = (Giá trị xuất khẩu / Giá trị nhập khẩu) x 100%

Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2020 (Đơn vị: %) là:

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là gì?

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (Export-import turnover) là tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu và tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cộng lại.

Cách tính kim ngạch xuất nhập khẩu

Để xác định kim ngạch xuất nhập khẩu, bạn sử dụng công thức sau:

Kim ngạch xuất nhập khẩu = (Giá trị xuất khẩu / Giá trị nhập khẩu) x 100%

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam qua các năm

Năm 1986, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 2,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 789 triệu USD và nhập khẩu là 2,15 tỷ USD.

Đến năm 2006, sau 20 năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 84,7 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 39,8 tỷ USD; giá trị nhập khẩu đạt 44,9 tỷ USD.

Dấu mốc Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đã thực sự mở ra một trang mới cho hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Cụ thể, ngày 1/12/2007, kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD.

Ngày 24 tháng 12 năm 2011, cột mốc quan trọng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt được là 200 tỷ USD. Đến năm 2017, con số đó đã tăng gấp đôi lên 400 tỷ USD. Chỉ trong 10 năm (2007-2017), kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã tăng gấp 4 lần.

Kết quả xuất nhập khẩu tiếp tục đạt những mốc son mới, năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước vượt 480 tỷ USD, trong đó xuất khẩu gần 243,5 tỷ USD. Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, đứng thứ 26 về xuất khẩu và thứ 23 về nhập khẩu. Vì vậy, Việt Nam tiếp tục đứng trong nhóm 30 quốc gia và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới.

4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu tăng 5,8% so với cùng kỳ năm 2018, vượt 78,7 tỷ USD.Theo bảng xếp hạng gần đây nhất năm 2021, WTO ghi nhận xuất khẩu của Việt Nam đứng thứ 23 thế giới và nhập khẩu của Việt Nam đứng thứ 20 thế giới. Trong ASEAN, Việt Nam là nước xuất khẩu và nhập khẩu lớn thứ hai (sau Singapore).

Kim ngạch xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng để đo lường trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của hoạt động thương mại và quan hệ toàn cầu.

Qua bài viết này, hy vọng Xuất nhập khẩu Lê Ánh đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích để làm việc trong ngành xuất nhập khẩu đạt hiệu quả tốt nhất.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan, Khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

© 2022 Báo điện tử Kinh tế & Đô thị - Cơ quan ngôn luận của UBND TP Hà Nội

Giấy phép của Bộ Thông tin & Truyền thông số 196/GP-BTTTT cấp ngày 21/04/2022

Tổng biên tập: Nguyễn Thành Lợi

Phó Tổng biên tập: Nguyễn Anh Đức, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Xuân Khánh

Trưởng ban báo điện tử: Nguyễn Thị Thanh Loan

Toà soạn: Trụ sở chính: 21 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội Trụ sở 2: 221 Trần Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

ĐT: 024.37760444 (133) - Hotline: 0982 015 015

Email: [email protected] - Fax: 024.32484413

Liên hệ quảng cáo: 0966204859 - 024.37732198

Theo Tổng cục Thống kê, tháng 11/2022 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam đạt 57,58 tỷ USD, giảm 7,8% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tháng đầu tiên trong năm 2022 Việt Nam ghi nhận tăng trưởng âm cả về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 11/2022 ước đạt 57,58 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu ước đạt 29,18 tỷ USD, giảm 8,4% so với cùng kỳ năm 2021; nhập khẩu ước đạt 28,4 tỷ USD, giảm 7,3%.

Lũy kế 11 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam ước đạt 673,82 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước, ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD.

Về thị trường, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, ước đạt 101,5 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2021. Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất, ước đạt 109,9 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ.

Tính chung 11 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 342,21 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước được 87,46 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt khoảng 254,75 tỷ USD.

Trong 11 tháng đầu năm 2022, Việt Nam có 11 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD. Đứng đầu tiếp tục là các mặt hàng điện thoại, điện tử và máy móc phụ tùng.

Trong số các mặt hàng xuất khẩu, đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận là mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất khi tăng tới 47% so với cùng kỳ năm 2021, ước đạt 3,8 tỷ USD. Đứng sau là mặt hàng giày dép tăng 40,2%, ước đạt 22,1 tỷ USD.

Trong nhóm hàng nông, lâm, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất, ước đạt 14,5 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2021. Đứng sau là mặt hàng thủy sản ước đạt 10,1 tỷ USD, tăng 27%. Đây cũng là năm đầu tiên xuất khẩu thủy sản của Việt Nam chạm mốc 10 tỷ USD.

Đối với nhóm hàng rau quả, 11 tháng đầu năm ghi nhận giảm 4,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021, đạt 3 tỷ USD. Nguyên nhân chủ yếu do thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc thực hiện chính sách “Zero Covid”, khiến trị giá xuất khẩu rau quả sụt giảm đáng kể. Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đã giảm 25,8% so với cùng kỳ năm 2021, chỉ còn đạt 1,2 tỷ USD, kéo theo xuất khẩu rau quả 10 tháng giảm 8%.

Trong cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2022, nhóm hàng công nghiệp chế biến bằng cùng kỳ năm trước; nông và lâm sản giảm 0,5 điểm phần trăm; thủy sản tăng 0,3 điểm phần trăm; nhiên liệu và khoáng sản tăng 0,2 điểm phần trăm.

Nhập khẩu giảm hơn 7% trong tháng 11

Tính chung 11 tháng đầu năm 2022, nhập khẩu của Việt Nam ước khoảng 331,61 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 115,42 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 216,19 tỷ USD.

Trong 11 tháng đầu năm 2022, Việt Nam có 16 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD. Đứng đầu tiếp tục là các mặt hàng điện thoại, điện tử và máy móc phụ tùng.

Trong số các mặt nhập khẩu, xăng dầu là mặt hàng có mức tăng trưởng lớn nhất với mức 119,8% về trị giá, ước đạt 8,1 tỷ USD. Trong năm nay, Việt Nam cũng tăng 24,2% lượng nhập khẩu xăng dầu, ở mức 7,9 triệu tấn xăng dầu. Mức tăng này chủ yếu do các tháng đầu năm, Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (đơn vị chiếm 35 -40% nguồn cung xăng dầu trong nước) giảm mạnh công suất.

Trong nhóm hàng nông, lâm, thủy sản, Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất là mặt hàng bông ước đạt 3,8 tỷ USD, tăng 29,1% so với cùng kỳ năm 2021. Đứng sau là mặt hàng ngô ước đạt 2,9 tỷ USD, tăng 8,5%.