Nếu quan tâm bạn sẽ biết ngành tâm lý học tội phạm là một trong những ngành học khá đặc biệt trong chương trình đào tạo tâm lý học chuyên sâu. Trong nội dung bài viết này, chúng ta sẽ cùng giải đáp những thắc mắc về ngành học thú vị này.
Nếu quan tâm bạn sẽ biết ngành tâm lý học tội phạm là một trong những ngành học khá đặc biệt trong chương trình đào tạo tâm lý học chuyên sâu. Trong nội dung bài viết này, chúng ta sẽ cùng giải đáp những thắc mắc về ngành học thú vị này.
Tâm lý học là môn khoa học nghiên cứu việc tiếp nhận, xử lý thông tin và biểu đạt thông tin qua hành vi, cảm xúc của con người. Bên cạnh đó, tâm lý học cũng nghiên cứu sự ảnh hưởng của trạng thái tâm lý lên cảm xúc, tinh thần, sức khỏe của con người
Tâm lý học ra đời dựa trên kết quả nghiên cứu các tư tưởng triết học, những quan điểm tâm lý trong lịch sự và các kết quả nghiên cứu khoa học khác
Hiện nay, ngành tâm lý học được đào tạo tại hầu hết các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc và được ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống của con người, từ kinh tế, chính trị cho đến văn hóa, giáo dục, y tế,..
1.2. Học tâm lý học ra trường làm gì?
Sau khi hoàn thành các chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn về ngành tâm lý học, khi ra trường, các bạn có thể làm việc ở các vị trí
- Chuyên viên tư vấn tâm lý tại các công ty, xí nghiệp, trường học, đài phát thanh, đài truyền hình,...
- Bác sỹ điều trị tâm lý tại các bệnh viên, cơ sở y tế, trung tâm tư vấn trị liệu,...
- Chuyên viên phụ trách tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự tại các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước
- Giảng dạy, học tập, nghiên cứu về tâm lý học tại trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu
1.3. Ngành tâm lý học có dễ xin việc không? Mức lương bao nhiêu?
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, con người thường bận rộn với cuộc sống mưu sinh mà quên mất đi việc chăm sóc đời sống tinh thần của mình. Hệ quả cho lối sống này là tạo ra những con người có tâm lý yếu, dễ mắc các bệnh về trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm lý,...
Với lý do này, tâm lý học là ngành rất có giá trị, có cơ hội nghề nghiệp rộng mở ở tương lai. Theo khảo sát của chúng tôi, mức lương của các chuyên viên tư vấn tâm lý ở các công ty, xí nghiệp, bệnh viện, trường học thường dao động từ 7-10 triệu/tháng. Riêng đối với các bác sỹ tư vấn tâm lý chuyên sâu, có mở phòng tư vấn tâm lý ở bên ngoài, mức lương có thể dao động từ vài chục đến vài trăm triệu đồng/tháng
1.4. Ngành tâm lý học cần có những tố chất gì?
Bất cứ ngành học nào cũng đòi hỏi những kỹ năng và tố chất nghề nghiệp khác nhau. Với ngành tâm lý học, các bạn cần phải có những kỹ năng sau đây:
- Kỹ năng tư duy: Thu thập thông tin, xử lý và phân tích thông tin, lập luận và phản biện để tìm ra kết quả đúng đắn nhất
- Kỹ năng giao tiếp: Nắm bắt tâm lý, giao tiếp, ứng xử khéo léo để thu thập được nhiều thông tin nhất từ khách hàng, người đối diện
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Rèn luyện kỹ năng xác định nguyên nhân, đặt giả thuyết, lên kế hoạch nghiên cứu, thu thập dữ liệu, xử lý thông tin để giải quyết vấn đề
- Kỹ năng học hỏi: Đọc, nghiên cứu thông tin và các tài liệu liên quan đến tâm lý học
Tâm lý học là một ngành học đáng để lưu tâm cho những ai còn đang băn khoăn chưa biết lựa chọn ngành học nào cho mình. Tuy nhiên, giống như những ngành học khác, tâm lý học không phải là một ngành học dễ dàng. Với những cá nhân có thái độ học tập nghiêm túc, nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, ngành học này sẽ mang lại cho bạn những phần thưởng xứng đáng
2. Học tâm lý học ở trường nào?
Tùy vào nhu cầu, mục đích giảng dạy mà định hướng đào tạo ngành tâm lý học ở các trường đại học, cao đẳng là khác nhau. Dưới đây là một vài trường đào tạo tâm lý học uy tín mà bạn có thể tham khảo
2.1. Danh sách các trường có ngành tâm lý học ở Hà Nội
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (VNU - USSH)
- Chuyên ngành đào tạo: Tâm lý học (mã ngành QHX19)
- Khối thi: A00, C00, D01, D02,D03, D04, D05, D06, D78, D79, D80, D81, D82, D83
- Điểm chuẩn xét tuyển ngành tâm lý học dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của trường thấp nhất là 18 điểm, cao nhất 24,25 điểm (điểm chuẩn căn cứ với khối thi)
Trường đại học sư phạm Hà Nội (HNUE)
- Chuyên ngành đào tạo: Tâm lý học trường học và tâm lý học giáo dục
- Khối thi: C00, C03, D01, D02, D03
- Điểm chuẩn xét tuyển ngành tâm lý học dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của trường trung bình là 16 điểm
Học viện quản lý giáo dục (NIEM)
- Chuyên ngành đào tạo: Tâm lý giáo dục (mã ngành: 7310403)
- Điểm chuẩn xét tuyển ngành tâm lý học dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của trường là 16 điểm
2.2. Các trường đào tạo ngành tâm lý học ở TPHCM
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia TPHCM (HCM - USSH)
- Chuyên ngành đào tạo: Tâm lý học (mã ngành: 7310401)
Điểm chuẩn xét tuyển ngành tâm lý học dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của trường thấp nhất là 22.2 điểm và cao nhất là 23.2 điểm tùy theo khối thi
Trường đại học sư phạm TPHCM (HCMUE)
- Chuyên ngành đào tạo: tâm lý học (mã ngành 7310401) và tâm lý học giáo dục (mã ngành 7310403)
- Điểm chuẩn xét tuyển ngành tâm lý học dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của trường là 17,5 điểm cho chuyên ngành tâm lý học giáo dục và 20.75 điểm cho chuyên ngành tâm lý học
- Chuyên ngành đào tạo: Tâm lý học (mã ngành 7310401)
- Điểm chuẩn xét tuyển ngành tâm lý học dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của trường là 18.5 điểm
3. Một vài lựa chọn khác cho các cá nhân muốn theo đuổi ngành tâm lý học
- Đi du học: Các bạn có thể lựa chọn đi du học tự túc hoặc xin học bổng toàn phần ngành tâm lý học tại các trường đại học nổi tiếng của Úc, Hàn Quốc, Anh,...
- Theo học các chương trình đào tạo từ xa cho ngành tâm lý học: Tham gia học ngành tâm lý học trực tuyến tại các trường đại học nổi tiếng như Upper Iowa University, Ubiquity University, Universidae Tecmlilenio,...
- Theo học ngành tâm lý học tại các trường đại học khác ở Việt Nam: Đại học công nghệ TPHCM, đại học Văn Hiến, đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng, đại học sư phạm - Đại học Huế, đại học Hồng Đức, viện đại học mở Hà Nội,...
https://thuthuat.taimienphi.vn/nganh-tam-ly-hoc-lam-gi-hoc-o-dau-49418n.aspx Từ những thông tin vừa cung cấp, Taimienphi.vn tin rằng các bạn đã có thể trả lời cho câu hỏi "Ngành tâm lý học làm gì? Học ở đâu?". Tuy nhiên, để thực sự có được một lựa chọn phù hợp nhất, các bạn nên tham khảo thêm thông tin từ những sinh viên, người đã làm công việc này để có được những lời khuyên hữu ích nhất. Ngoài ra, các bạn xem thêm Ngành công nghệ thực phẩm ra trường làm gì? học ở trường nào? tại đây.
Bắt đầu sự nghiệp Ngành Tâm Lý Học đầy hứa hẹn với chương trình đào tạo tiêu chuẩn quốc tế và các học bổng hấp dẫn lên đến 100%.
Tận dụng cơ hội thực hành sâu, phát triển năng lực cá nhân và khởi nghiệp thành công trong lĩnh vực tham vấn trị liệu & giáo dục...
Khoa Sư Phạm tại Đại học Đông Á gồm các ngành: Ngành Giáo dục Mầm non, Ngành Giáo dục Tiểu học & Ngành Tâm lý học.
Với tầm nhìn trở thành khoa sư phạm uy tín tại miền Trung và Tây Nguyên, Khoa Sư Phạm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu, đồng thời hợp tác với các tổ chức và trường đại học khác để tạo ra những ảnh hưởng tích cực đến giáo dục Việt Nam và toàn cầu.
Khoa Sư Phạm tại Đại học Đông Á cam kết mang lại chương trình đào tạo chất lượng, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết, chuẩn bị hành trang vững chắc cho sự nghiệp giáo dục trong tương lai.
Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ và phân biệt về hai loại công ty bạn có thể làm việc sau khi
Trong lớp học và trong nhiều sách textbook căn bản, chúng ta được nghe đến 4P của marketing: Product, Price, Place & Promotion. Chỉ riêng mỗi “P” cũng đã là một lĩnh vực mênh mông – nên rốt cuộc là mỗi chúng ta, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường – có thể đóng góp gì và nên bắt đầu ở đâu? Để trả lời câu hỏi trên thì chúng ta cần phải trả lời một câu hỏi trước đó: “Bạn sẽ làm marketing tại loại công ty nào?”.
Khi nhắc đến marketing, thì với tư cách là một người tiêu dùng – chúng ta thường nghĩ đến những ấn phẩm quảng cáo (nhiều nhất có lẽ là TVC quảng cáo) của các nhãn hàng như Omo, Pepsi, Coca Cola, … Chúng ta xem những đoạn quảng cáo đó từ lúc còn bé tý (và thật sự trẻ em hầu hết đều rất thích xem quảng cáo), xuýt xoa rằng sao đoạn phim chỉ chiếu trong một thời gian ngắn (30s) mà lại có thể truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy. Chúng ta lớn lên với mong muốn “mình cũng muốn làm ra 1 mẫu quảng cáo như vậy” và ta nghĩ rằng ta thích marketing.
Lớn lên một chút, nhất là khi vào đại học – ta được biết Omo, Pepsi, Coca, Kinh Đô … chỉ là những nhãn hàng (brand) của một tập đoàn – và một tập đoàn có rất nhiều nhãn hàng. Ta ồ lên thích thú khi biết rằng Omo, Viso, Surf, Dove, Pond’s, Vaseline … đều là của Unilever, và Pepsi, Sting, 7-up, Twister … cùng thuộc về Pepsi Co.
Ta đọc sách marketing, và thấy rằng ngoài những mẫu TVC, những mẫu Print-Ads thì còn có những chiến lược về thương hiệu, sản phẩm, phân phối và giá cả. Ta say mê những quyển sách như “22 quy luật bất biến của marketing” (Al Ries & Jack TRout), “Khác biệt hay là chết” (Jack TRout), “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” (Al Ries & Laura Ries). Ta thấy thế giới marketing thật rộng và thật đẹp Và ta tự nhủ rằng Unilever, Pepsi là những điểm đến lý tưởng, và ta sẽ được làm những mẫu quảng cáo tuyệt vời mà ta đã và đang xem trên TV.
Nhưng sắp tốt nghiệp đại học, ta lại nghe về một phân ngành khác của marketing gọi là “agency” – hay còn gọi là những công ty “cung cấp dịch vụ tiếp thị và quảng cáo”, và chính những công ty này mới là người trực tiếp làm ra những đoạn TVC, những mẫu Print-Ads (quảng cáo báo) mà chúng ta từng xuýt xoa, còn các tập đoàn như Unilever, Pepsi chỉ làm những khâu “đầu-cuối”: đưa ra yêu cầu và lựa chọn giải pháp từ agency.
Và khi thử ứng tuyển vào những công ty agency này, thì họ lại không yêu cầu nhiều về những tư tưởng/chiến lược mà ta hằng ấp ủ - thay vào đó lại hỏi về những kỹ năng rất …tỉ mỉ: tiếng Anh, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, định hướng nghề nghiệp … Cảm giác như họ chẳng hề trân trọng chút kiến thức marketing nào chúng ta đã được dạy và tự học trong suốt khoảng thời gian đại học?
Thật ra điều này rất bình thường, vì trong ngành marketing (marketing industry) có nhiều loại công ty và nhiều phân ngành nhỏ. Và mỗi loại công ty – mỗi phân ngành lại yêu cầu/đề cao những giá trị khác nhau của một nhân sự.
Hãy bắt đầu bằng khái niệm thân quen nhất: “4P”. Để thật sự làm việc có liên quan hết đến 4P – Sản phẩm – Giá Thành – Bày bán – Chiêu Thị, thì bạn cần làm việc tại những tập đoàn như Unilever, Pepsi, … Đây là những công ty sản xuất (manufacturing companies) – họ sáng tạo, sản xuất và chiêu thị để bán được sản phẩm cho người tiêu dùng (consumers). Và trong ngành marketing, họ được gọi là “client” hay “advertiser” – khách hàng, hay người chi tiền quảng cáo.
Vậy nếu những công ty như Unilever là “khách hàng” thì ai sẽ phục vụ họ?
Đó là những công ty “agency” – những công ty dịch vụ tiếp thị. Nếu các bạn có tìm hiểu sâu, chúng ta sẽ nghe về những cái tên Ogilvy & Mather (O&M), Saatchi & Saatchi, Dentsu, Leo Burnett …
Đó đều là những công ty thuộc về phân ngành “công ty quảng cáo” – “advertising agency”. Và nếu các công ty “client” chịu trách nhiệm trên 4P của một sản phẩm, thì hầu như các công ty agency đều chỉ làm việc trên “P” cuối cùng: Advertising & Promotion – Quảng cáo truyền thông.
Nói ngắn gọn, “agency” là những công ty dịch vụ cung cấp
Về phân ngành agency thì thật sự là một thế giới rất mênh mông, trong đó tạm chia thành 4 phân ngành nhỏ hơn:
- Advertising agency: là những công ty cung cấp dịch vụ tư vấn dựa trên chuyên môn cao (expertise) về thương hiệu (brand), truyền thông (communication) , sáng tạo (creativity) và thực thi (execution).Các công ty nổi tiếng trong ngành như Ogilvy & Mather (Mỹ), JW Thomson (Mỹ), Saatchi & Saatchi (Anh), Dentsu (Nhật), Cowan (Úc) …
là những công ty sử dụng sự thấu hiểu về người tiêu dùng và các công cụ truyền thông để truyền tải những sản phẩm sáng tạo (từ client và advertising agency – ví dụ như TVC, Print-Ads) đến với người tiêu dùng tiềm năng.
4 tập đoàn truyền thông lớn nhất tại Việt Nam:
Bên dưới là thông tin tóm tắt về các tập đoàn quảng cáo lớn nhất thế giới.
Bạn có thể xem chi tiết về lịch sử các công ty này, cũng như các công ty mà họ đã thâu tóm
khác với 2 loại agency trên, thì agency về nghiên cứu thị trường tham gia rất sâu vào cả quá trình xuyên suốt của 4P từ thử nghiệm ý tưởng sản phẩm (product test) đến đo lường hiệu quả truyền thông…Các công ty nổi tiếng trong mảng này như AC Nielsen – nay là Nielsen, Taylor Nielsen – hay còn gọi là TNS, nay là Kantar Media, FTA (agency Việt Nam), Epinion (agency Đan Mạch) …
Trong khi 90% các bạn sinh viên thích và học ngành marketing khi ra trường đều mặc định là mình muốn làm việc tại client, thì rất ít bạn biết hay chịu khó tìm hiểu về môi trường agency. Liệu tố chất của bạn phù hợp với client hay agency – hãy cùng xem mô tả công việc, lợi ích và áp lực của từng phân ngành nhé.
Như đã nhắc đến – làm tại các công ty khách hàng (client) có nghĩa là
. Nếu bạn làm trong Brand team của Omo chẳng hạn, thì bạn sẽ tham gia vào tất cả các quy trình (trừ sản xuất) của sản phẩm từ giai đoạn đầu đến lúc đến tay người tiêu dùng: test sản phẩm, test concept truyền thông, lên kế hoạch communication & trade cả năm, brief cho agency, thực hiện cùng agency, đo lường - quản lý và tối ưu hóa các chiến dịch truyền thông và bán hàng.
1. Với một môi trường làm việc đa dạng (tiếp xúc với nhiều loại đối tác: nghiên cứu thị trường, quảng cáo (agency), truyền thông (media) đến cả những nhà bán lẻ (Retailer: Co-op Mart, Big C, Metro …) thì bạn
2. Từ những kiến thức và kinh nghiệm đó – kết hợp với những tài liệu nội bộ công ty - thì bạn
Ví dụ, nếu bạn làm tại brand Omo (bột giặt), thì bạn sẽ hiểu biết về rõ về tính năng của sản phẩm Omo, Omo khác biệt các sản phẩm bột giặt cùng công ty (Surf, Viso) và khác biệt với các sản phẩm đối thủ (Tide) như thế nào – hiểu những xu hướng và phân khúc của thị trường giặt tẩy và các đối thủ khác phân ngành. Ví dụ khi P&G ra mắt nước giặt Ariel thì đó cũng được xem là một đối thủ cạnh tranh không trực tiếp với bột giặt Omo (cùng là giải pháp giặt tẩy).
3. Trên những cơ sở hiểu biết về sản phẩm, ứng dụng vào thị trường, hiểu điểm mạnh điểm yếu cũng như các xu hướng của người tiêu dùng, bạn
Đó là lý do tại sao những người làm Brand Manager cần khoảng 5-8 năm kinh nghiệm, để hình thành một cảm quan nhạy bén và đúng đắn, để đưa ra lựa chọn cuối cùng trên những đề xuất của các công ty dịch vụ (agency).
Đi kèm với những lợi ích đó cũng là áp lực. Khi bạn làm ở client, làm ở brand thì bạn phải là người chịu mục tiêu: mục tiêu về doanh số (sales), sức mạnh thương hiệu (brand health) hay thị phần (market share). Bạn là cha mẹ ruột của thương hiệu đó, của đứa con tinh thần – và bạn phải chăm sóc nó mỗi ngày. Khi đó bạn sẽ không bao giờ có thể ngừng suy nghĩ về doanh số, về số lượng (unit) bán ra mỗi giờ, mỗi ngày. Vì vậy, công việc về bên phía khách hàng (client) không mang nhiều tính sáng tạo như các bạn trẻ hay hình dung, mà phần nhiều về quản lý và giao tiếp kết nối (giữa nhiều đơn vị).
Một ghi chú nhỏ cuối cùng: trong khi hầu hết mọi người hình dung là áp lực khi làm tại client, nhất là làm tại brand đến từ môi trường bên ngoài (đối thủ cạnh tranh, chính sách …) thì có
Đối với công ty agency, thì sự chuyên chính và tập trung (focus) là điều được trân trọng: khi bạn làm tại agency tức là bạn làm “một việc cho nhiều người”. Việc đó có thể là tư vấn thương hiệu, sáng tạo quảng cáo, tổ chức sự kiện hay tiếp thị kỹ thuật số … việc gì cũng được miễn là việc đó có giá trị với khách hàng và tiêu chuẩn các dịch vụ của bạn thật sự cao.
Với agency thì câu “một nghề cho chín còn hơn chín nghề” áp dụng rất chính xác.
Người làm ở agency sẽ rất chuyên chính vào nghiệp vụ (expertise) của mình – và khách hàng cũng trân trọng sự chuyên chính đó. Vì chỉ riêng trong một chuyên môn thì bạn đã có rất nhiều thứ để làm: làm tốt nhất những điều mình đang có, luôn phải cập nhật những thông tin và xu hướng mới nhất của thị trường và người tiêu dùng, trau dồi kiến thức và ý tưởng...
Có những tập đoàn/công ty quảng cáo rất nổi tiếng – và họ chỉ làm một hay một số việc: ví dụ Leo Burnett chỉ tập trung làm về thương hiệu & quảng cáo sáng tạo (brand, branding & advertising) – Cowan chỉ tập trung vào thiết kế bao bì (packaging design) …
Hầu như khái niệm “full-services agency” (công ty cung cấp đầy đủ dịch vụ) là rất khó tồn tại – trừ những nhóm công ty “cùng họ” như:
Điểm được nhiều người yêu thích nhất khi làm tại agency là
. Việc được tiếp xúc với nhiều sản phẩm, ngành hàng, vấn đề & mục tiêu … luôn giữ cho đầu óc thật “mở”. Một câu khá đúng với ngành agency:
Thật sự công việc trong ngành agency tươi mới đến mức đôi khi “không thể đoán trước được” (unpredictable). Bạn bước vào công ty và sếp nói: “em ơi, vào họp – có brief mới”, và bạn có thể mỉm cười tự hỏi trong đầu
– có thể là một hãng bảo hiểm trang nghiêm, một nhãn mỹ phẩm kiêu sa, một nhãn sữa thân thiện hay …băng vệ sinh/bao cao su cũng chẳng biết được.
“Không thể tránh” là vì sẽ có những lúc tất cả khách hàng của bạn cùng làm truyền thông (ví dụ vào dịp Tết chẳng hạn) – thế là bạn sẽ vắt chân lên cổ để chạy.
“Cần hạn chế” có nghĩa là sau những lúc như vậy, bạn cần phải tỉnh táo để “về thành dưỡng sức” cũng như trau dồi thêm vốn sống & kiến thức. Nói ngắn gọn, nếu người nào làm trong agency “có làm mà không chơi” thì sẽ rất sớm bị kiệt quệ, cả về thể lực – tinh thần lẫn vốn sống. Như một anh bạn làm Creative Director từng chia sẻ:
– làm quảng cáo là sống với nghề, là mang cái “tôi” của mình ra để thẩm thấu cái “ta” của người tiêu dùng và khách hàng.
Một điểm khác khiến công việc tại agency càng hấp dẫn hơn là sự “thư thái đầu óc” (free of mind). Vì người
chứ không phải sản phẩm hữu hình, và việc bán hàng này diễn ra khá đơn giản – khi khách hàng (client) là người trực tiếp ra quyết định. Và đo lường chất lượng của sản phẩm đó là những con số về mức độ nhận biết, độ yêu thích, … những chỉ số có phần “cảm tính” chứ không phải lời/lỗ - doanh số cụ thể của sản phẩm hữu hình. Người làm tại agency đã, đang và sẽ “đưa ra những lời đề nghị” (make recommendation) và không được/phải chịu trách nhiệm về quyết định cuối cùng (vì đó là quyết định của công ty khách hàng).
Một chiến dịch truyền thông không tốt -> doanh số không tăng (hay tệ hơn là giảm) – khách hàng không hài lòng và agency đó có thể mất khách hàng đó. Một chiến dịch truyền thông tuyệt vời, nhận thức cao chót vót, khác biệt của sản phẩm nêu rạch ròi và mạch lạc, doanh số bán hàng tăng ầm ầm thì agency nhận lại là những lời khen của khách hàng, và (không chắc chắn) được làm những dự án tiếp theo. Chính vì sự “giữa chừng” đó (xin đừng gọi là “nửa vời” – vì agency trách nhiệm chính là tư vấn, cũng chỉ là “người đưa đò”) nên những vinh dự hay phần thưởng lớn nhất sẽ không dành cho agency.
Và thật sự với một chiến dịch truyền thông trị giá hàng tỷ đồng (40,000 USD – khoảng hơn 800 triệu, là mức giá làm TVC của các tập đoàn quảng cáo hàng đầu tại Việt Nam) thì doanh nghiệp khách hàng có thể nhận lại những lợi ích vượt trội hơn rất nhiều (số lượng bán hàng và lợi nhuận tăng lên nhiều) còn agency thì chỉ là chi phí dịch vụ và những showcase trong hồ sơ năng lực (credentials).
Những tập đoàn quảng cáo hàng đầu đều có những giá trị, tiêu chuẩn và triết lý của mình.
Thậm chí, những người sáng lập huyền thoại như David Ogilvy hay Leo Burnett còn để lại những tài liệu về việc
: đó là khi công ty chỉ chạy theo lợi nhuận, mà xa rời những giá trị hay tiêu chuẩn của chính mình. Chính vì vậy, David Ogilvy – người được mệnh danh là “ông tổ của ngành quảng cáo” đã để lại những lời răn rất đáng nghiền ngẫm:
Và thương hiệu của các agency – tất cả đều được xây bởi con người.
Vì vậy, những người đứng đầu mỗi agency – Managing Director, Account Director, Creative Director, Director of Strategic Planning – phải hiểu rất rõ những giá trị và tiêu chuẩn của agency mình đang đại diện.
Làm agency, làm marketing communication là một con đường học hỏi và tìm tòi vô tận – nơi đó giới hạn của bản thân mình là do chính mình đặt ra.
Nhiều người vẫn đang còn thắc mắc là nhà máy sản xuất sơn dulux ở đâu. Cùng sơn bảy màu tìm hiểu để trả lời câu hỏi này nhé.
Từ lâu, sơn Dulux đã được khẳng định tên tuổi tại Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung với việc sơn được bán ra trên 80 quốc gia cùng nhiều nhà máy được đặt ở khắp mọi nơi. Việt Nam cũng được đặt nhà máy sản xuất sơn Dulux.
Công nghệ sản xuất hiện đại tại nhà máy sản xuất sơn Dulux
Địa chỉ nhà máy sản xuất sơn Dulux là tại Lô E-1-CN, KCN Mỹ Phước 2, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Với công nghệ hiện đại kèm theo dây chuyền sản xuất bậc nhất, nhà máy sản xuất sơn Dulux đang mang lại cho người tiêu dùng tất cả những gì chất lượng nhất. Kèm theo đó là đội ngũ công nhân viên chuyên nghiệp, luôn túc trực tăng ca 24/24 để đảm bảo tiến độ công việc hoàn thành hợp lý và hiệu quả nhất.
Công nhân đang làm tại nhà máy sản xuất sơn Dulux
Nhà máy sản xuất sơn Dulux tại Việt Nam sẽ cho ra mức giá hợp lý hơn những nhà máy ở nhiều quốc gia khác do lợi thế cạnh tranh từ nhân công lao động Việt Nam có giá tương đối rẻ, mặt bằng và mọi chi phí khác, ngay cả thuế cũng thấp hơn bất kì quốc gia nào. Vậy nên, việc sơn Dulux giá rẻ ở Việt Nam là điều dễ hiểu.
Nhà máy sản xuất sơn Dulux đặt tại Việt Nam
Nhà máy sản xuất sơn Dulux cũng đã tạo điều kiện cho hơn 1000 công nhân có việc làm ổn định, tăng thêm thu nhập, cũng như đóng góp một phần thuế vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Khi quyền lợi đều được chia sẻ một cách đều đặn và hợp lý thì việc phát triển và ngày càng đi lên là chuyện đương nhiên, sơn Dulux đang ngày càng bành trướng ra thế giới không chỉ với 80 quốc gia mà là đang trải khắp mọi miền.
Khi chất lượng, uy tín hàng đầu đi đôi là sự chuyên nghiệp, Dulux mở rộng không chỉ sơn trang trí, sơn nước trong nhà cũng như sơn nước ngoài trời, sơn lót,…thì sơn Dulux đang hướng tới mảng sơn khác là sơn Epoxy trong công nghiệp và sơn dầu, sơn chống gỉ cho kim loại.
Tham quan nhà máy sản xuất sơn Dulux
Nếu chưa tìm được nhà phân phối sơn Dulux chính hãng, bạn có thể liên hệ ngay cho chúng tôi để có mức chiết khấu sơn Dulux tốt nhất theo đường dẫn LIÊN HỆ bên dưới nhé.
Công ty chúng tôi chuyên cung cấp tất cả các loại sơn Dulux giá rẻ chính hãng cùng đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp với các dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng.
Tâm lý học là ngành học khá mới mẻ ở Việt Nam. Tuy nhiên, xét ở bối cảnh xã hội hiện đại, tâm lý học sẽ là một ngành nghề đầy tiềm năng, mang lại cơ hội việc làm tốt cho các bạn học sinh, sinh viên theo học
Và nếu bạn cảm thấy hứng thú với ngành tâm lý học, hãy cùng Taimienphi.vn tìm hiểu các thông tin thú vị về ngành học này ở bài viết: "Ngành tâm lý học làm gì? Học ở đâu?"
Ngành Tâm lý học làm gì? học ở đâu?