Nhà ở Trung Quốc cơ bản có thể phân làm một số loại như: nhà ở kiểu quy củ (lạc viện), kiểu lầu cao và kiểu hang động. Trong tất cả các hình thức, kiểu quy củ là loại nhà phổ biến nhất ở Trung Quốc. Nhà ở kiểu quy củ xuất hiện sớm nhất vào thời Tần – Hán (221 – 220 TCN), Tứ hợp viện Bắc Kinh là đại diện điển hình cho kiểu nhà này. Hai loại nhà còn lại thì có đặc trưng địa hình rõ nét, là loại hình kiến trúc bảo tồn được đặc trưng kiến trúc nguyên thủy nhiều nhất.
Nhà ở Trung Quốc cơ bản có thể phân làm một số loại như: nhà ở kiểu quy củ (lạc viện), kiểu lầu cao và kiểu hang động. Trong tất cả các hình thức, kiểu quy củ là loại nhà phổ biến nhất ở Trung Quốc. Nhà ở kiểu quy củ xuất hiện sớm nhất vào thời Tần – Hán (221 – 220 TCN), Tứ hợp viện Bắc Kinh là đại diện điển hình cho kiểu nhà này. Hai loại nhà còn lại thì có đặc trưng địa hình rõ nét, là loại hình kiến trúc bảo tồn được đặc trưng kiến trúc nguyên thủy nhiều nhất.
Sắp xếp kiến trúc dựa trên nguyên tắc phong thủy: Để đảm bảo sự cân bằng và dòng chảy của năng lượng (qi) trong không gian.
Bạn có thể tham khảo: Kiến Trúc Roman Có Điểm Gì Đặc Biệt? Các Công Trình Nổi Tiếng
Kiến trúc Trung Quốc cổ đại là một phần quan trọng của văn hóa Trung Quốc và đã trải qua nhiều thay đổi qua các thời kỳ lịch sử. Dưới đây là một số đặc trưng chính của kiến trúc Trung Quốc cổ đại:
Khi nói đến những công trình kiến trúc cổ đại nổi tiếng tại Trung Quốc, không thể không nhắc đến Vạn Lý Trường Thành. Đây được coi là một trong những bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc, được xây dựng từ thế kỷ V trước Công nguyên đến thế kỷ XVI. Mục đích chính của công trình này là bảo vệ nhân dân Trung Quốc khỏi sự xâm lược của người Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kỳ, và nó được xây dựng bằng đất và đá.
Với chiều dài 21.196 km, Vạn Lý Trường Thành có chiều cao trung bình của tường là 7m so với mặt đất và mặt trên rộng trung bình từ 5 đến 6m. UNESCO đã công nhận đây là một trong “Bảy kỳ quan thời Trung cổ của thế giới” từ năm 1987.
Phần đẹp nhất của Trường Thành là Mộ Điền Dụ, nơi được bao phủ bởi rừng cây xanh và muôn hoa. Trong khoảnh khắc giữa năm, muôn hoa rực rỡ, tô điểm cho Mộ Điền Dụ như một “tấm áo” tuyệt vời đầy ấn tượng.
Khu đền Thiên Đàn hoặc Công viên Thiên Đàn là một công trình tôn giáo quy mô lớn tọa lạc ở hướng Đông Nam của thành phố Bắc Kinh. Đền Thiên Đàn được xây dựng trong triều đại Minh, chính xác là vào năm thứ 18 của Minh Vĩnh Lạc vào năm 1420. Đây là nơi mà các vị hoàng đế thuộc nhà Minh và nhà Thanh thực hiện các nghi lễ tôn vinh thần linh.
Công trình kiến trúc Trung Quốc cổ đại này nằm trên khu đất diện tích rộng lớn khoảng 2.730.000 m². Trong số các công trình chính tại Thiên Đàn, có ba kiến trúc quan trọng, bao gồm đền Hoàn Khưu, Hoàng Khung Vũ và điện Kỳ Niên. Đây là địa điểm gây ấn tượng mạnh với khách thăm bởi kiến trúc cổ điển mang đậm bản sắc Trung Hoa, tạo nên không gian tĩnh lặng và trấn an giữa sự ồn ào bên ngoài, được bảo vệ bởi những bức tường cao và chắc chắn.
Khu định cư Bình Dao, tọa lạc ở trung tâm tỉnh Sơn Tây, cách thành phố Thái Nguyên hơn 90km, là một công trình kiến trúc Trung Quốc cổ đại độc đáo. Thành phố này bắt nguồn từ thời kỳ Tây Chu dưới triều đại của Chu Tuyên Vương (827-782TCN). Trải qua quá trình phục dựng vào thời kỳ Minh Hồng Vũ, Bình Dao đã trở nên rực rỡ với việc lợp gạch mới và đến thời vua Khang Hy, nơi này còn được bổ sung thêm các công trình lâu đài lộng lẫy.
Kiến trúc đặc sắc của Thành Bình Dao là biểu tượng rõ nét của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Công trình này bao gồm sáu cổng, với hai cổng đào ở hai bên có hai cái giếng nước, hình tượng của chú rùa, được xây dựng từ gạch lợp ngói và kết cấu gỗ. Tường thành cao 10 mét, với đỉnh thành dày từ 4-10 mét và chân thành dày từ 5-11 mét. Thành Bình Giao đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1997.
Khi nói đến các kiến trúc lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, không thể không nhắc đến Cố Cung, hay còn được biết đến với tên gọi Vạn Lý Trường Thành. Được xây dựng ở trung tâm thành phố Bắc Kinh, đây là địa điểm của cung điện lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, từng là nơi cư trú của các vị vua từ thời Triều Minh đến cuối triều đại nhà Thanh. Diện tích của Tử Cấm Thành rộng lớn, lên đến 720.000 m². Bao gồm 800 cung và 9999 phòng, với bốn cổng chính dẫn vào thành. Ngoài ra, Cấm Thành được bảo vệ bởi bức tường thành cao 11m, dài 3.400m, cùng với hào sâu và bốn vòi sen ở mỗi góc của thành.
Kiến trúc của Tử Cấm Thành được thiết kế rất tỉ mỉ và tinh tế, sử dụng những vật liệu quý hiếm và độc đáo. Thông qua việc thăm thú nơi này, du khách có thể hiểu hơn về cuộc sống xa hoa và quyền uy của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Những công trình kiến trúc cổ đại ở Trung Quốc luôn là biểu tượng của sự sáng tạo và tuyệt vời trong lĩnh vực thiết kế. Để khám phá thêm về những bài viết liên quan đến chủ đề này, mời các bạn truy cập APA Academy ngay tại đây.
Nếu như bạn muốn biết ngành kiến trúc ở Đức tuyệt vời như thế nào thì hãy xem qua lịch sử phát triển của nó. Nền kiến trúc ở Đức nổi bật nhờ vào trình độ cao về kỹ thuật thiết kế. Nét kiến trúc của Đức thường mang vẻ cổ kính và thơ mộng. Những tòa nhà ở Đức nhìn giống như những tòa nhà của các quý tộc sống vào thế kỷ 19, mặc dù có nét cổ kính nhưng không hề lỗi thời. Tại Đức còn là nơi tập trung những công trình giúp làm rạng danh tên tuổi của những kiến trúc sư trẻ tuổi ở Đức, với những bản thiết kế độc đáo càng gây chú ý ở nước ngoài. Điều này giúp thổi nguồn đam mê cho những bạn sinh viên quốc tế muốn du học Đức ngành kiến trúc.
Tìm hiểu lịch sử phát triển của ngành kiến trúc khi đi du học tại Đức
Vào năm 1989, không chỉ là mốc thời gian của sự phát triển của chính trị và nền kiến trúc, mà các nhà lãnh đạo đặt ra câu hỏi là nên xây dựng nước Đức với gương mặt như thế nào. Thành phố Berlin đã giúp trả lời câu hỏi khó đó. Sau khi nước Đức được thống nhất, Berlin như được tái sinh với những công trình kiến trúc nổi tiếng như bờ sông Spree, quảng trường Potsdam. Đồng thời những bảo tàng cũng được tập trung xây dựng tại thành phố để lưu trữ lại những kiến thức về nước Đức và còn lưu trữ những bản kiến trúc cổ có từ thế kỷ 19.
Xem thêm: Tiergarten lá phổi xanh của Berlin
Sự phát triển của ngành kiến trúc Đức độc đáo đến nổi có cả một bảo tàng nói về lịch sử của ngành. Đó là bảo tàng kiến trúc Đức ở Frankfurt được xây dựng dành cho những buổi triển lãm dài ngày, triển lãm cho thấy sự phát triển và nét văn hóa độc đáo ẩn chứa trong nền kiến trúc Đức qua từng thời đại. Bảo tàng là nơi lý tường đề các bạn học sinh du học Đức ngành kiến trúc tìm tài liệu tham khảo và học hỏi.
Trong quá trình phát triển nước Đức sau khi thống nhất đã cho ra đời những công trình kiến nổi tiếng khắp châu Âu và thế giới.
1. Tòa nhà quốc hội (Reichstag)
Tòa nhà quốc hội được ví như là một dấu ấn lịch sử của nước Đức sau khi thống nhất và là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Berlin. Như tên gọi của nó thì đây là nơi diễn ra những cuộc họp của quốc hội Đức, nhưng tòa nhà đã phải trải qua một cuộc tái xây dựng do bị hư hỏng nặng sau một đám cháy lớn vào năm 1922.
Tham quan tòa nhà quốc hội khi đi du học Đức
Tòa nhà được khởi công xây dựng sau khi thống nhất Đông Đức và Tây Đức vào năm 1990, điểm nhấn của tòa nhà là mái vòm kính được thiết kế bởi kiến trúc sư người Anh Norman Foster. Mái vòm kính giúp cung cấp cho người xem góc nhìn 360 độ để quan sát toàn cảnh thành phố, thời điểm mà khung cảnh Berlin được cho là đẹp nhất là vào buổi tối, nên buổi tối là thời gian thích hợp nhất để đến tham quan tòa nhà quốc hội.
Xem thêm: Nước Đức xây tháp X trên trời
Khi đến Berlin mà không đi tham quan cổng thành Brandenburg thì thật là phí, cổng được biết đến là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng ở Đức. Được xây dựng vào thế kỷ 18, cổng thành được xây như một đài tưởng niệm dành cho vua Frederick Wilhelm đệ nhị. Cổng thành nằm ở phía tây của trung tâm thành phố Berlin, nằm đối mặt Pariser Platz.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở Đức - Cổng Brandenburg
Theo như thông tin được chia sẻ thì cổng thành được tái xây dựng sau khi bị hư hỏng nặng nề của cuộc thế chiến thứ hai trong năm 2002 bởi quỹ bảo tồn di tích lịch sử của Berlin. Bây giờ cổng thành đá thạch sa này đã trở thành địa điểm tổ chức lễ hội ăn mừng giao thừa hàng năm ở Đức, ngoài ra còn dùng để kỷ niệm ngày giải phóng đất nước.
Ngành kiến trúc được biết đến là một trong những ngành được lựa chọn để đi du học Đức nhiều nhất. Ngành này nổi tiếng với chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc tế, môi trường học tập phong phú và luôn tạo điều kiện để sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Đối với những bạn có hứng thú với ngành học thì hãy xem qua chương trình đào tạo sau đây.
Có hai hình thức cho bạn lựa chọn khi du học Đức ngành kiến trúc:
+ Hình thức học theo chương trình hệ thống LMD của Đức (bậc đại học - thạc sĩ - tiến sĩ), các bằng cấp nhận được sau khi tốt nghiệp đều được nhà nước và quốc tế công nhận:
- Bậc đại học: chương trình học kéo dài 3 năm. Đào tạo các kiến thức đại cương và phương pháp làm việc. - Bậc thạc sĩ: chương trình kéo dài trong 2 năm. Được đào tạo kiến thức về các công cụ và được thực hành công việc tại các dự án kiến trúc trong đô thị. - Bậc tiến sĩ: sau khi hoàn thành khóa học, bạn sẽ nhận được chứng chỉ kiến trúc HMONP, chứng chỉ này có giá trị giúp bạn có cơ hội gia nhập đoàn kiến trúc sư của Đức.
+ Hình thức thứ hai là học và lấy bằng tại các trường học nghề kiến trúc: DPEA, bằng Master professional (bằng thạc sĩ chuyên ngành kiến trúc).
2. Điều kiện đăng ký vào các trường kiến trúc tại Đức
Để có thể nhập học vào các trường kiến trúc tại Đức thì bạn cần phải hoàn thành những điều kiện sau:
- 01 bằng tốt nghiệp THPT, kèm theo bảng điểm lớp 12 - Hoàn thành kỳ thi kiểm tra năng lực tiếng Đức - Nộp hồ sơ xin nhập học trước ngày 15/01 hàng năm
Các bạn có thấy du học Đức ngành kiến trúc tuyệt không? Vậy còn chần chừ gì nữa mà không đăng ký cho mình những khóa học tiếng Đức để có thể qua Đức du học.
Tags: du học đức ngành kiến trúc, du học đức ngành thiết kế nội thất, công trình kiến trúc nổi tiếng ở đức, học đại học ở đức bao nhiêu năm, học phí ở đức, đại học kiến trúc berlin, chi phí du học thạc sĩ ở đức
Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc cổ đại có một lịch sử lâu dài và phân bố rộng, mang đặc trưng riêng biệt. Ảnh hưởng của kiến trúc này trực tiếp đến kiến trúc cổ Nhật Bản và Việt Nam. Cùng APA tìm hiểu xem tại sao nó lại có ảnh hưởng đến những vùng lãnh thổ này nhé!